Những câu hỏi liên quan
do thi hong phuong
Xem chi tiết
nguyễn thị xuân
26 tháng 3 2016 lúc 14:20

1.c/m tam giac ABE đồng dạng với tam giác ACF

xét 2 tam giác ABE va tam giác ACF có

goc AEB=goc AFC

góc A chung

suy ra tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF(g,g)

2.c/m HE.HB=HC.HF

xét 2 tam giác EHC và FHB có

goc HEC=goc HFB

góc EHC=góc FHB(đ đ)

suy ra 2 tam giác EHC đồng dạng với tam giác FHB

nên ta có EH/FH=HC/HB=EC/FB 

mà EH/FH=HC/HB suy ra EH.HB=HC.HF(ĐPCM)

cho lời nhân xét nhé

Bình luận (0)
nguyễn thị xuân
26 tháng 3 2016 lúc 14:43

1. c/m tam giác ACF đồng dạng tam giác ABE

xét tam giác ACF và tam giác ABE

có góc AEB=góc AFC

góc A chung

suy ra tam giác ACF đồng dạng với tam giác ABE(g.g)

2. c/m HE.HB=HC.HF

Xét 2 tam giác HEC và tam giác HFB

Có góc HEC= góc HFB

góc EHC=góc FHB(đ.đ)

suy ra tam giác HEC đồng dạng với tam giác HFB

Nên ta có HE/HF=HC/HB=EC/FB

Suy ra HE.HB=HF.HC(đpcm)

cho mk lời nhận xét nhé

Bình luận (0)
vo le thanh ngan
Xem chi tiết
rororonoazoro
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Trà
Xem chi tiết
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Hiếu Trần
7 tháng 5 2021 lúc 13:40

Hình bạn tự vẽ nha : 

a) Xét tam giác AEB và tam giác AFC có :

A là góc chung

E = F = 90° ( gt )

=> tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC ( g - g )

 

 

Bình luận (0)
Hiếu Trần
7 tháng 5 2021 lúc 13:50

=> AE/AF = AB/AC

=> AE.AC=AF.AB

b) xét tam giác AEF và tam giác ABC có : A chung

AE/AF=AB/AC (cmt)

=> tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC

=> góc AEF = ABC

Bình luận (0)
Hiếu Trần
7 tháng 5 2021 lúc 13:58

c) vì  tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC ( cmt )

=> SAEF/SABC = ( AE/AB)2 ( kí hiệu bình lên nha bạn)

= ( 3/6)2= ( 1/2)2 = 1/4

=> SABC = 4SAEF ( đpcm ).

Bình luận (0)
Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 4 2018 lúc 20:31

\(DM\)\(\perp\)\(AC\)

\(BE\)\(\perp\)\(AC\)

suy ra:     \(DM//BE\)

\(\Delta CBE\)có    \(DM//BE\)  áp dụng định lý Ta-lét ta có:

          \(\frac{CD}{BD}=\frac{CM}{EM}\)

\(\Delta CBH\)   có    \(DK//BH\)theo hệ quả định lý Ta-lét ta có:

            \(\frac{DK}{BH}=\frac{CK}{CH}\)   (1)

\(\Delta CEH\) có    \(KM//EH\)  theo hệ quả định lý Ta-lét ta có:

           \(\frac{KM}{EH}=\frac{CK}{CH}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra:      \(\frac{DK}{BH}=\frac{KM}{EH}\)

HAY      \(\frac{BH}{EH}=\frac{DK}{KM}\)

Bình luận (0)
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
BuiBeo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 12:55

a: Xét tư giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CDHE có

góc CDH+góc CEH=180 độ

=>CDHE là tứ giác nội tiếp

b: CDHE là tứ giác nội tiếp

=>gó BED=góc FCB

góc FEH=góc BAD

mà góc FCB=góc BAD

nên góc BED=góc FEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OBE

=góc BHD+góc CBH=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)