Những câu hỏi liên quan
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
Lee Kathy
Xem chi tiết
Phúc Crazy
Xem chi tiết
tuandung2912
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

1+1=3 :)))

Bình luận (0)
just kara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Châui
10 tháng 10 2017 lúc 20:18

345,345678

Bình luận (0)
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 10:02

Xét : \(\frac{1}{100}-\frac{1}{n^2}=\frac{n^2-100}{100n^2}=\frac{\left(n-10\right)\left(n+10\right)}{100n^2}\)

Áp dụng , đặt biểu thức cần tính là A , ta có : 

\(A=\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{1^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{3^2}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{20^2}\right)\)

\(=\frac{\left(1-10\right)\left(1+10\right)}{100.1^2}.\frac{\left(2-10\right)\left(2+10\right)}{100.2^2}.\frac{\left(3-10\right)\left(3+10\right)}{100.3^2}...\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{100.10^2}...\frac{\left(20-10\right)\left(20+10\right)}{100.20^2}\)

Nhận thấy trong A có một nhân tử (10-10) = 0 nên A = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Thiều Công Thành
8 tháng 8 2016 lúc 16:33

làm thế thì hơi dài đấy Hoàng Lê Bảo Ngọc

ta nhận thấy trong biểu thức chứa thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=>biểu thức ấy =0

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 17:01

Nguyễn Thiều Công Thành Ừ , tại mình quên không để ý :)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
5 tháng 7 2016 lúc 10:12

\(D=-\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{1}{100^2}\right).\)

\(D=-\frac{2^2-1}{2^2}\cdot\frac{3^2-1}{3^2}\cdot\frac{4^2-1}{4^2}\cdot...\cdot\frac{100^2-1}{100^2}.\)

\(D=-\frac{1\cdot3}{2^2}\cdot\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot\frac{3\cdot5}{4^2}\cdot\frac{4\cdot6}{5^2}\cdot...\cdot\frac{98\cdot100}{99^2}\cdot\frac{99\cdot101}{100^2}=-\frac{1}{2}\cdot\frac{101}{100}=-\frac{101}{200}\)

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết
kagamine rin len
21 tháng 10 2016 lúc 22:20

\(\left(100+\frac{99}{2}+\frac{98}{3}+...+\frac{1}{100}\right):\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}\right)-2\)-2

=\(\left[\left(\frac{99}{2}+1\right)+\left(\frac{98}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{100}+1\right)+1\right]:\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}\right)-2\)

=\(\left(\frac{101}{2}+\frac{101}{3}+\frac{101}{4}+....+\frac{101}{100}+\frac{101}{101}\right):\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}\right)-2\)

=\(101\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}\right):\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}\right)-2\)

=99

Bình luận (0)
Đỗ Thu Thảo
Xem chi tiết
Ngô Minh Hằng
17 tháng 3 2020 lúc 21:54

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- (1/510)^2).....(1/100-(1/20)^2)

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- 1/100).....(1/100-(1/20)^2)

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....0.....(1/100-(1/20)^2)

A=0

Mình ko biết gõ ngoặc vuông bạn thông cảm nha! Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết