Những câu hỏi liên quan
Phươngg Phương
Xem chi tiết
lê hà khánh linh
27 tháng 11 2018 lúc 21:07

google

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
27 tháng 11 2018 lúc 21:07

The Hùng Kings' Temple Festival (Vietnamese: Giỗ Tổ Hùng Vương or lễ hội đền Hùng) is a Vietnamese festival held annually from the 8th to the 11th days of the third lunar month in honour of the Hùng Vương or Hùng Kings. The main festival day - which is a public holiday in Vietnam since 2007 - is on the 10th day.
Although the official name is Death Anniversary of the Hung Kings (Vietnamese: Giỗ Tổ Hùng Vương), the date is traditional and does not mark any specific death date of any Hung King.
The purpose of this ceremony is to remember and pay tribute to the contribution of the Hung Kings who are the traditional founders of the nation and became its first emperors. Beginning as a local holiday, the Ceremony was recognized as a national holiday in 2007. In 2016, the total number of visitors to this year’s fest to seven million.
The ceremony takes place over several days, but 10th day of the month is considered the most important. A procession starts at the foot of the mountain, and stops at every small temple before reaching the High Temple. Here pilgrims offer prayers and incense to their ancestors.

Bình luận (0)
Kinen
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 1 2023 lúc 20:49

Gợi ý cho em dàn ý chung:

MB: Giới thiệu về lễ hội đó (Tên lễ hội)

Địa điểm diễn ra

TB: Thời điểm diễn ra lễ hội

Giới thiệu về những hoạt động diễn ra trong lễ hội:

Phần lễ:

+ Bài phát biểu của các lãnh đạo

+ Đánh trống khai hội

+ Ý nghĩa của lễ hội?

...

Phần hội:

+ Gồm các hoạt động giải trí nào?

+ Ý nghĩa của mỗi hoạt động đó?

+ Cảm xúc của mọi người?

=> Đánh giá của em về toàn lễ hội?

KB: Tình cảm của em dành cho lễ hội

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 1 2023 lúc 20:33

Dàn bài cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu Lễ hội Đền Hùng.

+ Nguồn gốc của Lễ hội này là gì?

Thân bài: 

+ Đó là ngày trọng đại gì hàng năm?

+ Lễ hội này diễn ra vào ngày nào?

-> 10/3 hàng năm.

+ Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa gì?

-> Tưởng nhớ công lao của những vua Hùng có công lập ra đất nước.

-> Thể hiện lòng biết ơn, giữ gìn truyền thống uống nước nhớ nguồn của người Việt.

+ Vào ngày này, mọi người có những hoạt động gì?

-> Đầu tiên là đi đến đền làm lễ dâng hương, nhiều nơi có rước thần và cuối cùng là tế lễ.

-> Mọi người nghiêm túc làm lễ với lòng tưởng nhớ chân thành.

-> ...

Kết bài:

+ Cảm nhận của em về ngày Lễ này.

Bình luận (1)
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2023 lúc 17:48

Dàn bài cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu Lễ hội Đền Hùng.

+ Nguồn gốc của Lễ hội này là gì?

Thân bài: 

+ Đó là ngày trọng đại gì hàng năm?

+ Lễ hội này diễn ra vào ngày nào?

-> 10/3 hàng năm.

+ Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa gì?

-> Tưởng nhớ công lao của những vua Hùng có công lập ra đất nước.

-> Thể hiện lòng biết ơn, giữ gìn truyền thống uống nước nhớ nguồn của người Việt.

+ Vào ngày này, mọi người có những hoạt động gì?

-> Đầu tiên là đi đến đền làm lễ dâng hương, nhiều nơi có rước thần và cuối cùng là tế lễ.

-> Mọi người nghiêm túc làm lễ với lòng tưởng nhớ chân thành.

-> ...

Kết bài:

+ Tình cảm em dành cho ngày Lễ này.

Bình luận (0)
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
9323
29 tháng 1 2023 lúc 17:25

Về j thế bạnhum

Bình luận (0)
Lê Kim Khánh
Xem chi tiết
☪ú⚛Đêm ( PhóღteamღVTP )
20 tháng 9 2021 lúc 10:37

bn tham khảo :

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết tức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói,  đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★HồღLy★彡
20 tháng 9 2021 lúc 10:39

Vào thời Hùng vương , người lạc việt đã sáng tạo ra những đồ dùng,trang sức bằng đồng như : Khuyên tai,vòng tay,dây chuyền...!Vào thời đó,Lang liêu đã sáng tạo ra bánh chưng,bánh dày,một món ăn đặc chưng của người Việt nam ta.Từ xưa,nước ta đã có rất nhiều lễ hội như : Trọi trâu,trọi gà,hội nấu cơm,hội đua thuyền và nhiều lễ hội khác !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hạ An
20 tháng 9 2021 lúc 10:39

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 2 2018 lúc 6:22

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho".

   Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào. Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành." Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

   Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

   Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
17 tháng 9 2021 lúc 13:29

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
17 tháng 9 2021 lúc 13:30

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

K MK NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Huyền
17 tháng 9 2021 lúc 13:32

mn tìm ở đâu hay là tự nghĩ đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Hiệu
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
19 tháng 5 2021 lúc 16:27

Cần giải BT hãy lên Google

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N.N.K.H | Nguyễn Ngọc Kh...
19 tháng 5 2021 lúc 16:27

Bạn vào đây và chọn bài mình thích : https://vndoc.com/ke-ve-le-hoi-den-hung-lop-3-199841

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Giang
16 tháng 3 2022 lúc 13:14

Hàng năm cứ đến ngày mùng 10/3 âm lịch là quê em lại diễn ra một lễ hội lớn, đó chính là lễ hội Đền Hùng. Trong không khí trang nghiêm những người dân từ khắp miền trên tổ quốc đã kéo về Đền Hùng để thắp hương cho các Vua Hùng thể hiện tấm lòng thành kính của mình. Buổi lễ hội đã để lại cho em những ấn tượng không thể nào quên.

Theo tuyến đường quốc lộ số 2 đi từ Việt Trì lên phải đi qua khu vực Bạch Hạc, rồi vào tới thành phố Việt Trì rồi tới Đền Hùng. Một vùng trung du với những ngọn núi cao, xanh ngút ngàn vô cùng hùng vĩ. Theo truyền thuyết xưa kia để lại có những đàn voi quy phục quay đầu về đất tổ.

Lễ hội Đền Hùng bao gồm những hoạt động nghệ thuật, văn hóa, những nghi thức truyền thống, hoạt động mang tính chất văn hóa dân gian như rước kiệu dân vua, dâng hương. Trong đó, có nghi thức dâng hương, người dân vùng Phú Thọ làm một chiếc bánh chưng và bánh giầy vô cùng lớn để dâng lên Vua cha của mình, thể hiện tấm lòng thành kính.

Đám rước kiệu được xuất phát từ chân núi rồi tới tất cả các Đền từ Đền Thượng tới Đền Trung, Đền Hạ và cuối cùng là Đền Giếng. Đó là một nghi thức dâng hương rước kiệu vô cùng tưng bừng với những tiếng trống, tiếng chiêng, rồi những người nam thanh nữ tú trong bộ quần áo tứ thân đầu đội khăn vấn hoa, hát những bài hát Xoan mang giai điệu cổ truyền dân tộc. Đi kèm đám rước kiệu là vô cùng nhiều cờ hoa võng lọng, đoàn người đi theo khuôn mặt ai cũng tưng bừng, náo nức, hò reo trong niềm vui khôn tả.

Dưới những đám lá xanh vô cùng xum xuê là những cây cổ thụ lâu năm, như cây mỡ, cây trò và âm thanh bay bổng của tiếng trống đồng Đông Sơn của dân tộc Việt Nam. Những tiếng trống vang lên như nhắc người dân chúng ta nhớ về một thời dựng nước đầy khó nhọc của các cha ông ta. Những trò chơi dân gian được tổ chức và lôi kéo nhiều người tham gia, khiến cho không khí lễ hội càng trở nên tưng bừng thiêng liêng hơn bao giờ hết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Minh Anh
3 tháng 11 2021 lúc 22:23

tham khảo

Hàng năm cứ đến ngày mùng 10/3 âm lịch là quê em lại diễn ra một lễ hội lớn, đó chính là lễ hội Đền Hùng. Trong không khí trang nghiêm những người dân từ khắp miền trên tổ quốc đã kéo về Đền Hùng để thắp hương cho các Vua Hùng thể hiện tấm lòng thành kính của mình. Buổi lễ hội đã để lại cho em những ấn tượng không thể nào quên. Theo tuyến đường quốc lộ số 2 đi từ Việt Trì lên phải đi qua khu vực Bạch Hạc, rồi vào tới thành phố Việt Trì rồi tới Đền Hùng. Một vùng trung du với những ngọn núi cao, xanh ngút ngàn vô cùng hùng vĩ. Theo truyền thuyết xưa kia để lại có những đàn voi quy phục quay đầu về đất tổ. Lễ hội Đền Hùng bao gồm những hoạt động nghệ thuật, văn hóa, những nghi thức truyền thống, hoạt động mang tính chất văn hóa dân gian như rước kiệu dân vua, dâng hương. Trong đó, có nghi thức dâng hương, người dân vùng Phú Thọ làm một chiếc bánh chưng và bánh giầy vô cùng lớn để dâng lên Vua cha của mình, thể hiện tấm lòng thành kính. Đám rước kiệu được xuất phát từ chân núi rồi tới tất cả các Đền từ Đền Thượng tới Đền Trung, Đền Hạ và cuối cùng là Đền Giếng. Đó là một nghi thức dâng hương rước kiệu vô cùng tưng bừng với những tiếng trống, tiếng chiêng, rồi những người nam thanh nữ tú trong bộ quần áo tứ thân đầu đội khăn vấn hoa, hát những bài hát Xoan mang giai điệu cổ truyền dân tộc. Đi kèm đám rước kiệu là vô cùng nhiều cờ hoa võng lọng, đoàn người đi theo khuôn mặt ai cũng tưng bừng, náo nức, hò reo trong niềm vui khôn tả. Dưới những đám lá xanh vô cùng xum xuê là những cây cổ thụ lâu năm, như cây mỡ, cây trò và âm thanh bay bổng của tiếng trống đồng Đông Sơn của dân tộc Việt Nam. Những tiếng trống vang lên như nhắc người dân chúng ta nhớ về một thời dựng nước đầy khó nhọc của các cha ông ta. Những trò chơi dân gian được tổ chức và lôi kéo nhiều người tham gia, khiến cho không khí lễ hội càng trở nên tưng bừng thiêng liêng hơn bao giờ hết. ..................................................... Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Để tìm hiểu kĩ về lịch sử của Đền Hùng, các thầy cô giáo và phụ huynh nên cho các em thêm tư liệu để tìm hiểu kĩ về vấn đề này và mang lại những hiểu biết sâu sắc về lễ hội Đền Hùng hơn cho các em học sinh.

Bình luận (1)