vì sao cây sống trong nước có phiến lá dài, nhọn
các bạn giúp mình nha
1, Cây cối có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống con người ?
2, Các bạn yêuthích loài cây nào nhất? Vì sao?
giúp mình nha các bạn mình xin các bạn đấy.
1)Cây cối nói chung có vai trò rất lớn trong đời sống của con người, không chỉ có vai trò trong việc bảo vệ sức khỏe, góp phần phòng chống thiên tai như lũ lụt, lũ quét, giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính…mà cây cối còn có vai trò tạo dựng nên các khu sinh thái, phát triển du lịch của đất nước, làm phong phú tinh thần của con người.
2)Mình thích nhất là cây phượng vĩ vì nó là 1 loại cây gắn bó với tuổi học trò của mỗi con người.Hương phượng vĩ giúp chúng ta có thể tách rời khỏi những phiền toái, và những cuộc tranh cãi không cần thiết. Biết sử dụng hương hoa phượng, người ta có thể thoải mái hơn, cũng như cảm thấy nhẹ nhàng hơn để bắc nhịp cầu liên lạc giữa người với người.
1. Đặc điểm bên ngoài của phiến lá ? Cách sắp xếp có ý nghĩa gì ?
2. Trình bày cấu tạo ngoài của thân ? Giải thích tại sao cây lấy gỗ lại phải tỉa cành ?
3. Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ? Cho 2 ví dụ
4. Không có cây xanh thì trái đất không có sự sống, đúng không ? Vì sao ?
5. Vì sao ban đêm không nên để cây hoa ở trong nhà ?
6. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
Câu 1 :
- Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
- Ý nghĩa của cách sắp xếp đó là : giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 2 :
- Cấu tạo ngoài của thân cây gồm : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi ngọn giúp thân, cành dài ra.
- Cây lấy gỗ phải tỉa cành vì biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Câu 3 :
- Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
- Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 4 :
Không có cây xanh thì trái đất không có sự sống đúng vì :
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
Câu 5 :
- Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp.
- Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 6 :
Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây vì :
- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 4: Trả lời:
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
Câu 5: Trả lời:
Cơ chế giải phóng khí Oxy và CO2 của cây xanh:
Cây giải phóng khí CO2 trong quá trình hô hấp (đốt cháy năng lượng) được gọi là chu trình Krebs. Chu trình này không phụ thuộc vào ánh sáng nên nó diễn ra liên tục. Quang hợp là quá trình chịu trách nhiệm cung cấp khí oxy và phụ thuộc vào ánh sáng nên chỉ diễn ra vào ban ngày. Mọi hoạt động hóa học đều cân bằng nhưng quá trình hô hấp tạo ra CO2 diễn ra vào ban đêm – thời điểm quá trình quang hợp bị ngừng lại.
Tuy nhiên, nhiệt độ ban ngày và ban đêm ảnh hưởng trực tiếp đến tần suất và mức độ của từng quá trình. Ở một môi trường bình thường – ban ngày ấm áp, ban đêm mát mẻ/lạnh – lượng oxy lớn hơn rất nhiều so với CO2 trong khoảng thời gian 24 tiếng. Đó là lý do vì sao chúng ta có thể hít thở thoải mái suốt cả đêm dài. Bạn có biết rằng 90% nguồn cung cấp oxy của Trái đất đến từ tảo xanh trong đại dương?
Điều quan trọng cần lưu ý nữa là con người (và cả động vật) giải phòng CO2 trong từng hơi thở, cả ngày lẫn đêm. Theo tiến sĩ Richard E. Barrans Jr – Quỹ nghiên cứu PG ở Darien, Illinois, Mỹ thì thực vật tạo ra CO2 nhiều tương tự với cơ chế ở động vật. Chúng kết hợp đường (glucose) với oxy qua nhiều bước để tạo nên CO2 và nước, tạo năng lượng cần thiết để duy trì sự sống.
câu 6: Trả lời:
Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 1:lá có những đặc điểm bên ngoài và sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 2: Cấu tạo bên trong của phiến lá gồm những bộ phận nào , chức năng của mỗi bộ phận là gì? Vì sao ở rất nhiều lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?
Câu 3:Viết Sơ đồ tóm tắt của quang hợp? Phát biểu khái niệm quang hợp? Cho biết nguyện liệu tham gia và sảm phẩm tạo thành của quá trình quang hợp? tại sao nói không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất?
Câu 4: vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây?
Câu 5: Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có y nghĩa quan trọng đối với cây?
Câu 6: Lá có những loại biến dạng nào, cho ví dụ? Chức năng của từng loại lá biến dạng?
cảm ơn vì đã giúp đỡ ^ ^
câu 6 : là có những loại biến dang sau:
- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.
- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.
- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.
- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.
nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.
Câu 4: Trả lời:
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
Câu 5: trả lời:
Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A.
B. C → A → B →D.
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B.
Đáp án C
Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:
Cây ưa sáng → cây ưa bóng.
Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).
Thứ tự đúng là: C → A → B → D.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A
B. C → A → B →D
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B
Đáp án C
Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:
Cây ưa sáng → cây ưa bóng.
Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).
Thứ tự đúng là: C → A → B → D.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B → A
B. C → A → B → D.
C. C → B → A → D
D. C → D → A → B.
Đáp án :
C: loài tiên phong.
B: ưa sáng và thân gỗ đến sống cùng C.
A: ưa bóng và thân gỗ đến sống dưới tán cây ưa sáng B
D: ưa bóng và thân cỏ thường sống dưới tán rừng nơi có ánh sáng yếu→ đến muộn nhất
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên: C → B → A → D.
Đáp án cần chọn là: C
Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
( GIÚP mình NHA )
( SINH HỌC 6 )
Mong các bạn giúp mình giải các câu hỏi
1.Kể các loại rễ
2.Tại sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ
3.So sánh cấu tạo các phần của thân non và miền hút rễ
4.Thân dài ra và to ra do đâu
5.Trình bày cấu tạo trong của phiến lá
6. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước
7.Áp dụng vào việc tưới nước cho cây nhà em ntn để cây phát triển tốt
8.Sinh sản sinh dưỡng là gì? Có mấy cách? KỂ tên 5 loại cây trồng theo 1 trong các hình thức trên
9. Trong các bộ phận của hoa. cái nào quan trọng nhất? Tại sao
2 Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
1.
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ conRễ chùm; gồm những rễ con mọc từ gốc thân2.Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì nó có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan giúp nuôi sống cây
3. Cấu tạo miền hút có 2 phần chính
Vỏ
Biểu bì: có nhiều lông hút ( do tế bào biểu bì kéo dài)→ hút nước và muối khóang hoà tanThịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữaTrụ giữa
Bó mạch: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tanRuột: chứa chất dự trữCấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính
Vỏ
Biểu bìThịt vỏTrụ giữa
Các bó mạch ( xếp thành vòng): Mạch rây ( ở ngoài), Mạch gỗ ( ở trong)Ruột4.
Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phn6 sinh ngọnThân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ5.
Cấu tạo trong của phiến lá gồm:
Biểu bì: lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nướcThịt lá: các tế bào thịt lá chứa nhieu562luc5 lạp, gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhân ánh sáng , chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho câyGân lá: gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất6.
Thoát hơi nước giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
7.
Em sẽ xới đất để làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ
8.
Sinh sản sinh dưỡng là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Hình thức; sinh sản bằng thân bò ( rau má), thân rễ( gừng), rễ củ( khoai lang), lá( lá thuốc bỏng),giâm cành, chiết cành( xoài, mận, ổi),..
9.
Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất vì nó chính là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa