Những câu hỏi liên quan
CHU ANH TUẤN
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
13 tháng 10 2019 lúc 11:45

Đặt \(d=\left(m,n\right)\)

Ta có :\(\hept{\begin{cases}m=ad\\n=bd\end{cases}}\)với \(\left(a,b\right)=1\)

Lúc đó

\(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}=\frac{ad+1}{bd}+\frac{bd+1}{ad}=\frac{\left(a^2+b^2\right)d+a+b}{abd}\)là số nguyên

Suy ra \(a+b⋮d\Rightarrow d\le a+b\Rightarrow d\le\sqrt{d\left(a+b\right)}=\sqrt{m+n}\)

Vậy \(\left(m,n\right)\le\sqrt{m+n}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
1 tháng 3 2018 lúc 15:14

thầy nói đề sai rồi mà 

phải là cm ƯCLN của a và b ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)

Bình luận (0)
shitbo
8 tháng 5 2020 lúc 17:10

Gọi \(gcd\left(m;n\right)=d\Rightarrow m=ad;n=bd\left(a,b\inℕ^∗\right)\) và \(\left(m;n\right)=1\)

Ta có:

\(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}=\frac{m^2+m+n^2+n}{mn}=\frac{\left(a^2+b^2\right)d+\left(a+b\right)}{abd}\)

\(\Rightarrow a+b⋮d\Rightarrow a+b\ge d\Rightarrow d\le\sqrt{d\left(a+b\right)}=\sqrt{m+n}\)

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღ๖ۣۜLinh
9 tháng 5 2020 lúc 22:53

shitbo

Bài từ lâu, giờ mò lại làm vui ha :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Vân Anh
Xem chi tiết
mr. killer
Xem chi tiết
lê hoàng bảo ngọc
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
lê hoàng bảo ngọc
Xem chi tiết
Dương Thảo Phương
Xem chi tiết
Dương Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 10:43

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.

Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Do đó A = p2 - n = 2

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 9 2016 lúc 10:45

OMG !!!!

Bình luận (1)