vì sao không khí lại có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước trong khi nó nhẹ hơn và lơ lửng
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
một quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,452N.Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10000N/m3và 27000N/m3 .Để khi quả cầu vào nước ,nó nằm lơ lửng trong nước thì cần khoét bớt lõi của quả cầu rồi hàn kín lại một thể tích bằng ............cm3
CÁC BẠN HỘ MÌNH VỚI NHA :)))
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3
Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA
FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N
Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:
Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3
Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:
\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt , làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên ón nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí
Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực
Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu cuối bạn ạ. hạt bụi chịu tác dụng của cả trọng lực của nó lẫn lực đẩy của không khí
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
B. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C. vận tốc của các phân tử khí tăng
D. vận tốc của các phân tử khí giảm.
Chọn C
Vì theo tính chất của chất khí khi tăng nhiệt độ thì vận tốc của các phân tử khí sẽ tăng.
đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp nước ở dưới và dầu ở trên nguyên nhân của hiện tượng này là
a. giữa các phân tử dầu không có khoảng cách
b. phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi lên trên
c. dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
d. dầu không hòa tan trong nước
Khi thả một quả trứng sống vào một cốc nước thì quả trứng chìm hoàn toàn trong nước. Vì quả trứng nặng hơn nước. Cách làm nào sau đây là đúng ?
Luộc chín trứng thả vào trong cốc nước quả trứng sẽ nổi lơ lửng
Thay nước bằng dầu ăn quả trứng sẽ nổi lơ lửng trong cốc đựng dầu ăn
Pha từ từ muối ăn vào trong cốc nước sẽ làm quả trứng nổi lơ lửng
Đổ thêm nước vào trong cốc thì quả trứng sẽ nổi lơ lửng
câu pha thêm muối ăn vào trong cốc nước sẽ làm qura trứng nổi lơ lửng.
k mình nha
bn thick conan mà ko đọc tập vụ án người phụ nữ màu đỏ à. hung thủ dùng muối tắm để làm nổi những quả cà chua. vì muối sẽ làm trọng lượng trong cà chua nhẹ hơn