khi nào thì dùng 212oC và 180oF trong giải bài tập
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh
Bài tập 1:
Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)
Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)
cho mình hỏi khi nào thì ta dùng công thức denta và denta phẩy, mình mới học( k kiểu bài) nên khi nào giải cũng tùm lum lên hết á trời
Khi b chẵn thì nên dùng delta phẩy
Còn lại thì dùng delta
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 19h tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài tập đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài tập nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
- Việc làm của An trong tình huống trên có điều gì được và chưa được?Bạn còn thiếu đức tính gì ?
- Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
An có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy đủ. Nhưng An lại thiếu tính kiên trì vì không quyết tâm làm bài tập khi gặp bài khó.
Em sẽ khuyên An : Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng năng thôi chưa đủ, mà còn phải có tính kiên trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. Muốn có tính kiên trì thì cần phải thường xuyên rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ.
1. Trong tình huống trên ta thấy: -An rất chăm chỉ làm bài tập về nhà
-An không được giở sách ra chép mà cần suy nghĩ để biết cách giải ( Nếu An chỉ lo chép mà không hiểu đề bài thì không thể áp dụng vào những bài Toán khó khác )
và An thiếu kiên trì
2.Nếu em là bạn thân của An , em sẽ khuyên An cần phải biết kiên trì suy nghĩ thì sẽ làm được bài mà không cần phụ thuộc vào sách tài liệu
Chúc bạn học tốt!
-Việc làm của An trong tình huống trên có:
+Điều tốt: An có thói quên ngồi học bài lúc 19h và bạn đều làm bài tập và học bài đầy đủ.
+Điều xấu: Khi An gặp bài khó thì bạn ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh.
Bạn còn thiếu đức tính là: Thiếu kiên trì và cố gắng trong học tập.
-Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn: Phải có tính kiên trì và cố gắng trong học tập bạn à! Nếu có bài khó, bạn nhớ cố gắng suy nghĩ hoặc nhờ người thân giảng bài cho nhé!
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ~~!!!
NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ ~~!! ^w^
Lúc An ngồi làm bài tập thấy kim đồng hồ chỉ hơn 1 giờ và khi An làm bài tập xong thì thấy hai kim giờ và kim phút đổi vị trí cho nhau ( trong thời gian trên thì hai kim không chập nhau lần nào ) . Tính thời gian An làm bài tập . Lúc An làm bài tập xong là mấy giờ .
trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng thì kim giờ chạy được 1/12 vòng
vì kim phút quay nhanh hơn kim giờ 12 lần nên kim giờ quay được:
1+1/12=1/13 (vòng)
mà kim giờ quay 1/12 vòng trong 1 giờ thì kim giờ quay 1/13 vòng trong:
1/13/1/12=12/13 (giờ) hay 55 phút
vì trên đề bài nói khoảng hơn hai giờ sau thì làm bài xong nên
tuấn đã làm xong trong vòng 2 giờ 55 phút
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Muốn trung thực trong học tập cần phải tự học bài.
b) Không nên giấu dốt, chỗ nào chưa hiểu nên hỏi bài bạn bè và thầy, cô giáo.
c) Khi bạn nhờ hướng dẫn, giải thích bài nên vui vẻ, tận tình giúp bạn.
d) Nếu bạn bè và cô giáo không biết về hiện tượng không trung thực trong học tập thì không cần thiết phải nói ra.
đ) Người trung thực trong học tập là người có lòng tự trọng và dũng cảm.
e) Người trung thực trong học tập là người ham học hỏi, luôn muốn tiến bộ và tự lập.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
Làm sao phân biệt khi nào dùng Which hay Where trong dạng bài tập mệnh đề quan hệ vậy?
+ Cách dùng: Where là trạng từ quan hệ chỉ nơi chốn, đứng sau danh từ chỉ nơi chốn. Where được dùng thay thế cho at/ in/ to which / there. + Ex: Ha Noi is the place where I to come. + Cách dùng: Which là đại từ quan hệ chỉ vật , đứng sau danh từ chỉ vật để làm chủ ngữ hoặc tân ngữ cho động từ đứng sau nó.
Bạn nào có sách bài tập toán lớp 5 tập 2 thì giải giúp mình bài 5 trang 19 và bài 3 trang 37 (nhớ giải chi tiết nha!)
bạn chép đề bài ra đi chứ mình cũng không biết
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Giúp mình với !
bạn nào sách bài tập toán có bài tập bổ sung của bài 12 thì ghi ra và giải hộ mk nha
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.