Tính tổng các hệ số của các hạng tử có chứa lũy thừa chẵn sau
F(x)= (x^2+2x-1)^1998
a) Cho đa thức f(x) = (x2 + 3x - 1)2012
Tính tổng các hệ số của các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x.
b) Cho dãy số các số tự nhiên u0, u1, u2, ... có u0 = 1 và un+1.un-1 = k.un (với k, n thuộc R*). Tính k và u1, biết u2012 = 2012
Có cần bạn bình luận ko vậy
Chị ơi em mới học lớp 7 nha chị
f(x)=3x^3 −2x^4 −3x^2 +x^4 −x+x^2 −1 và g(x)=x^2+x^3 −x+2x^3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).
c) Tính h(x)=g(x)−f(x) và h(−1).
f(x)=3x −2x* −3x +x^ −x+x −1 và g(x)=x+x −x+2x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).
c) Tính h(x)=g(x)−f(x) và h(−1).
giúp mình đi mai mình còn phải nộp bài cho cô
a) Cho đa thức f(x) = (x2 + 3x - 1)2012
Tính tổng các hệ số của các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x.
b) Cho dãy số các số tự nhiên u0, u1, u2, ... có u0 = 1 và un+1.un-1 = k.un (với k, n thuộc R*). Tính k và u1, biết u2012 = 2012
a) Giả sử đa thức f(x) sau khi lũy thừa bậc 2012 viết ra dưới dạng tổng quát:
\(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+a_{n-2}x^{n-2}+...+a_2x^2+a_1x+a_0\)
Thì: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0=\left(1^2+3\cdot1-1\right)^{2012}=3^{2012}\)(1)
Hay TỔNG của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012
Và: \(f\left(-1\right)=a_0-a_1+a_2-a_3+...=\left(\left(-1\right)^2+3\left(-1\right)-1\right)^{2012}=\left(-3\right)^{2012}=3^{2012}\)(2)
Hay HIỆU của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012
Vậy, tổng các hệ số của hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x là: 1/2(TỔNG + HIỆU) = 32012.
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được
a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)
\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)
b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0
Hệ số cao nhất của f(x) là 1
Hệ số cao nhất của g(x) là 1
c: Bậc của f(x) là 4
Bậc của g(x) là 4
Cho f(x)=anxn + an-1xn-1 +...+a1x + a0
Tìm công thức tính tổng các hệ số của f(x)Tìm công thức tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc chẵn, bậc lẻ.1. Công thức tính tổng các hệ số của f(x) là: \(a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_1+a_0\)
2. Công thức tính tổng các hệ số của:
Lũy thừa bậc chẵn là: \(a_0+a_2+a_4+a_6+...+a_{2k-2}+a_{2k}\)với k = n/2 khi n chẵn và k = (n-1)/2 với n lẻ.Lũy thừa bậc lẻ là: \(a_1+a_3+a_5+a_7+...+a_{2k-3}+a_{2k-1}\)với k = n/2 khi n chẵn và k = (n+1)/2 với n lẻ.Cho f(x)=anxn + an-1xn-1 +...+a1x + a0
Tìm công thức tính tổng các hệ số của f(x)Tìm công thức tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc chẵn, bậc lẻ.Cho f(x)=anxn + an-1xn-1 +...+a1x + a0
Tìm công thức tính tổng các hệ số của f(x)Tìm công thức tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc chẵn, bậc lẻ.\(1.\text{ }f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)
\(2.\)
+Trường hợp 1: n chẵn
\(f\left(-1\right)=a_n-a_{n-1}+...-a_1+a_0\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n-2}+...+a_0-\left(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1\right)=f\left(-1\right)\)
Mà \(\left(a_n+a_{n-2}+...+a_0\right)+\left(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1\right)=f\left(1\right)\)
Cộng theo vế, ta được \(a_n+a_{n-2}+...+a_0=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}\)
Trừ theo vế, ta được: \(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1=\frac{f\left(1\right)-f\left(-1\right)}{2}\)
+Trường hợp 2: n lẻ.
Làm tương tự, ta được:
\(a_n+a_{n-2}+...+a_3+a_1=\frac{f\left(1\right)-f\left(-1\right)}{2}\)
\(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_0=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}\)
cho đa thức f(x)=(x+1)(x2-2)2012
a) tính f(1);f(-1)
b) gọi M và N lần lượt là tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn của đa thức f(x) sau khi đã khai triển và rút gọn. Tính M và N