Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà  Nguyên
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
31 tháng 12 2023 lúc 2:47

1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ

- Ngày đêm luân phiên.

- Giờ trên TĐ.

- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

2. 

3. Thành phần của không khí bao gồm:

- Khí nitơ: 78%

- Khí oxi: 21%

- Hơi nước và các khí khác: 1%

4. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.

Cô Khánh Linh
31 tháng 12 2023 lúc 2:51

5. Thứ tự cấu tạo TĐ từ trong ra ngoài bao gồm các lớp: nhân (lõi), man-ti, vỏ TĐ.

6. Trên TĐ có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.

7. Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định được vị trí của đối lượng địa lí.

8. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.

vuphuonghuyen
Xem chi tiết
khanh cuong
3 tháng 6 2018 lúc 22:26

có số xe hai loại là :   50 : 2 = 25 xe 

giả sự tất cả là loại 2  bánh thì có số bánh là :  25 x 2 = 50 bánh 

vậy thừa số bánh là :  64 - 50 = 14 bánh

xe 3 bánh hơn xe 2 bánh số bánh là : 3 - 2 = 1 bánh 

vậy số xe 2 bánh là :   14 : 1 = 14 xe  

cậy số xe 3 bánh là :  25 - 14 = 11 xe 

k mk nha  

vuphuonghuyen
3 tháng 6 2018 lúc 22:12

ai nhanh mk tích cho 

Juliet
4 tháng 6 2018 lúc 5:57

Số xe 2 bánh : 14 xe

Số xe 3 bánh : 11 xe

Lê Thị Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bình An
16 tháng 4 2020 lúc 19:26

Thưa cô cho em hỏi, câu 2/ cô có viết c01 ,như thế có nghĩa thế nào ạ? Em không hiểu từ ngữ đó là gì ạ. Mong cô trả lời cho em. Em cảm ơn cô. 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Anh
16 tháng 4 2020 lúc 20:19

câu 1

+Trước buổi hoc:Cậu bé prăng đẵ trốn hoc đi chơi (cảm xúc cậu ấy rất vui) nhưng vì bầu trời ấm áp,trong trẻo và nghe thấy tiếng chim hót líu lo nên cậu ấy cưỡng lại được liền co giò chạy về lớp... 

+Trong buổi học:Cậu ấy tự giằn vạt mình vì trong suốt thời gian học vừa qua cậu chỉ lo chơi bời ko lo học hành nên đẵ làm thầy ha-men nhắc nhở nhiều lần nhiều khi còn bị thầy đánh vì tội đó suốt.Còn bây giờ cậu ấy coi sách như người bạn cố try.đang suy nghĩ thì cũng tới lượt cậu ấy đọc bài vì suối thời gian qua prăng ham chơi ko học bài nên bây h ko biết đoc gì,mải loay hoay thì thầy ha-men nói ''prăng à thầy hôm nay sẽ ko mắng con đâu thầy đã mắng con đủ rồi'' nghe thế prăng cảm thấy cực kì sấu hổ.

+ Cuối buổi học: prăng chưa bao h thấy thầy của mình lớn lao như vậy bây h cậu ấy chỉ cảm thấy súc động

kết luận: cậu bé prăng từ một người ham chơi ko quan tâm tới tiếng nói dân tộc trở thành 1 người ham học và rất yêu tiếng nói dân tôc nhờ thầy ha-men đẵ truyền ngọn lửa yêu nước cho prăng .

câu 2

-tiếng ồn ào như tiếng vỡ chợ vang ra tận ngoài phố .NÓ CHO BIẾT RẰNG NGÀY THƯỜNG KHUNG CẢNH LỚP HỌC RẤT TẤP NẬP VÀ ỒNG ÀO

-cuốn thánh sử của tôi h như 1 người bạn cố tri.CHO BIẾT BÂY H CUỐN SÁCH ĐỐI VỚI PRĂNG CŨNG GIỐNG NHƯ NGƯỜI BẠN CỐ TRI SẮP PHẢI RỜI XA

(EM CHỊU RỒI CÔ ƠI ,E CHỈ TÌM ĐC CÓ 2 TỪ À)

CÂU 3

EM CHỈ BIẾT LÀ CÂU NÓI ĐÓ ĐÚNG VÀ

+GIỐNG NHƯ NƯỚC VIỆT NAM TA THỜI  XƯA BỊ CÁC CƯỜNG QUỐC LỚN MẠNH LẤN ÁT NHƯNG TA KO CHỊU KHUẤT PHỤC DÙ HỌ CÓ DÙNG THỦ ĐOẠN ÁC LIỆT SÁT HẠI ĐỒNG BÀO TA TỪ BÊN TRONG = CÁCH DÙNG THỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA KIẾN CHO ĐÂN TA KO BIẾT MÌNH LÀ AI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MÌNH LÀ GÌ CHỈ BIẾT MÌNH LÀ HỌ NHƯNG YẾU KÉM HƠN .ĐÂY LÀ 1 TRONG SỐ NHIỀU THỦ ĐOẠN NHAN HIỂM CỦA TRUNG QUỐC ĐÃ ÁP DỤNG VỚI NƯỚC TA

+VIỆC GIỮ ĐC TIẾNG NÓI DÂN TỘC ĐĂ KHIẾN CHOTHỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA THẤT BẠI

+VIỆC TQ LÀM THẾ CŨNG GIỐNG NHƯ EM BẮT CON CHÓ , CON CHIM NÓI TIẾNG VIÊT

+ NÓI THẾ KO PHẢI NÓI VN LÀ CON CHÓ CON CHIM MÀ EM MUỐN NÓI LÀ VIỆT NAM TA SẼ KO BỊ KHUẤT PHUC DƯỚI KẾ SÁCH RẺ TIỀN CỦA TQ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Khoa
16 tháng 4 2020 lúc 21:09

Câu 1 : Nêu ý nghĩa tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ?

+ Trước khi đi học

- Cậu bé Phrăng đã trễ giờ học và chưa thuộc bài cũ về phân từ nên cậu rất sợ bị quở mắng. Một thoáng cậu đã nghĩ đến việc trốn học vào đi chơi. Trời thì ấm, trong trẻo, sáo thì hót líu lo và trên cánh đồng, sau xưởng cưa lính Phổ đang tập. Nhưng không biết vì sao những thứ hay ho như thế lại không thể giữ cậu lại được, thế là cậu ba chân bốn cẳng chạy đến lớp.

+ Trong buổi học:

 - Cậu định nhân lúc ồn ào khi mới vào lớp để lẻn vào tuy vây, hôm nay lớp lại rất im lặng . Sau khi vào lớp cậu choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng. Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay. Khi thầy Ha-men giảng bài thì cậu kinh ngạc sao cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế…”. Thường ngày thì cậu rất ghét thầy nhưng tự nhiên hôm nay cậu lại thấy tội nghiệp và thương xót thầy

+ Cuối buổi học : Phrăng thấy thầy rất là lớn lao, can đảm vì vẫn dạy cho hết ngày hôm nay 

* Kết luận: Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất của thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường.

Câu 2 :Tìm một số câu văn trong truyện câu 1 sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy?

- Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.

- ... dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.

- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức,như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

---Những so sánh này làm cho lời văn thêm tính hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

*Bài 7:

+ Câu nói của thầy Ha-men đã nêu lên giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ cha ông qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô giá của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hà
Xem chi tiết
Mai Nguyệt
Xem chi tiết
Smile
31 tháng 3 2021 lúc 21:12

Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một tác nhân gây bệnh cụ thể. Các nghiên cứu mới còn mở ra hướng dùng vaccine để điều trị một số bệnh

Nguyễn Diệu Châu
Xem chi tiết
Bui Hong Thanh
27 tháng 12 2023 lúc 21:13

 

Vật liệu Tính chất Lưu ý sử dụng an toàn và bảo quản

 
 
Nhựa Dễ tạo hình, bền với môi trường

- Tránh đặt các đồ vật này ở nhiệt độ cao

- Lựa chọn loại nhựa phù hợp để đựng thực phẩm

 

 
Kim loại Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại khi đang đun nấu

- Lau chùi sau khi sử dụng



 
 

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2017 lúc 6:09
Nêu cách chế biến bánh Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng
Nêu tên chất liệu của bánh Bánh nếp, bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh bột lọc, bánh đậu xanh
Nêu tính chất của bánh Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng…
Nêu hình dáng của bánh Bánh gối, bánh tai to, bánh quấn thừng
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
29 tháng 3 2018 lúc 9:52

A. Bàn bạc kĩ trước khi thống nhất cách làm việc.

B. Tuân thủ đúng cách làm việc đã thống nhất với cả nhóm

D. Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn trong nhóm

G. Nhờ bạn giúp đỡ khi nhận thấy mình gặp khó khăn hoặc không thể hoàn thành công việc đã thống nhất.

Huyền Trang
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 9 2021 lúc 15:23

Tham khảo:

1. Mở bài

- Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi đối với học tập, công việc. 

2. Thân bài

a. Nguồn gốc, xuất xứ:

- Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930, quyết định và nghiên cứu ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế.

b. Cấu tạo:

- Bút bi trong bài thuyết minh chiếc bút bi có 2 bộ phận chính:

- Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.

- Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.

- Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.

c. Phân loại 

- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.

- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)

- Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.

d. Bảo quản

- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.

- Bảo quản: Cẩn thận.

e. Ưu điểm, khuyết điểm:

- Ưu điểm:

+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.

+ Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh.

- Khuyết điểm:

+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.

- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.

f. Ý nghĩa của cây bút bi:

- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.

- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người

- Dùng để viết, để vẽ.

3. Kết bài

Kết luận, nêu cảm nghĩ và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.