Giả sử 2 mũ 2010 có m chữ số và 5 mũ 2010 có n chữ số. Tính m+n
Giả sử 2^2010 có m chữ số và 5^2010 có n chữ số. TÍNH m+n
Câu hỏi của Trần Quang Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath. Em tham khảo bài làm tại link này nhé!
Giả sử 22010 có m chữ số và 52010có n chữ số. tính m+n
Giả sử 22010 có m chữ số và 52010 có n chữ số. Tính m+n
Ta có:\(10^{m-1}< 2^{2010}< 10^m\) (1)
\(10^{n-1}< 5^{2010}< 10^n\) (2)
Nhân theo vế (1) với (2) ta được:\(10^{m+n-2}< 2^{2010}.5^{2010}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow10^{m+n-2}< 10^{2010}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow m+n-1=2010\Rightarrow m+n=2011\)
cho A=\(\frac{1}{2010}+\frac{2}{2009}+\frac{3}{2008}+...+\frac{2009}{2}+\frac{2010}{1}\)
B=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\)
tính\(\frac{a}{b}\)
b.giả sử 2^2010 có m chữ số và 5^2010 có n chữ số.tính m+n
a) A= 1/2010+1+2/2009+1+3/2008+1+...+2009/2+1+1
= 2011/2010+20011/2009+2011/2008+...+2011/2+2011/2011
= 2011(1/2+1/3+1/4+...+1/2011)
Ta có: B= 1/2+1/3+1/4+...+1/2011
suy ra A/B= 2011
\(\frac{A}{B}\)=2011
Bài 5: Số 2 mũ 200 có m chữ số .Số 5 mũ 200 có n chữ số .Hỏi m+n bằng bao nhiêu?
Bài 6: a,Tìm hai chữ số cuối của : A = 53 mũ 200
B, Tìm x,y là số nguyên tố sao cho :x mũ 2 + 165 = y mũ 2
tìm chữ số tận cùng của các số sau
2 mũ 1000
4 mũ 161
(19 mũ 8) mũ 1945
( 3 mũ 2) mũ 2010
**********************************************************
Ta có: \(2^{1000}=\left(2^2\right)^{500}=4^{500}\) Sẽ có tận cùng là 6 vì số mũ 500 là chẵn
\(4^{161}\) có tận cùng là 4 vì số mũ 161 lẻ
\(\left(19^8\right)^{1945}=\left(...1\right)^{1945}=...1\) có tận cùng là 1
\(\left(3^2\right)^{2010}=9^{2010}\)có tận cùng là 1 vì số mũ 2010 chẵn
Giả sử 2\(^{2012}\)có m chữ số, 25\(^{1006}\)có n chữ số. Tính m+n
cho số b = 3 mũ 2009 nhân 7 mũ 2010 nhân 13 mũ 2011. Tìm chữ số hàng đơn vị của số b
Cho số tự nhiên A khác 0 có N chữ số. Biết rằng A mũ 5 có M chữ số. Hỏi M + 2N có thể bằng 169 được không?
Theo đề \(A\) có \(N\) chữ số, \(A^5\) có \(M\) chữ số
Nên \(\left[{}\begin{matrix}M=N\\M=N+1\end{matrix}\right.\) (chữ số)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M+2N=N+2N=3N=169\\M+2N=N+2\left(N+1\right)=3N+2=169\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=169:3\left(loại\right)\\N=167:3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) (Vì \(N\inℕ\))
Vậy không tồn tại \(M+2N=169\) như theo đề bài.