Những câu hỏi liên quan
Hoàng ThTh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 20:42

Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
2 tháng 10 2021 lúc 20:45

để A là số nguyên thì 

n+6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+7chia hết n-1

=>7chia hết n-1

n-1 thuộc Ư(7)

cậu lập bảng sau đó kết luận hộ tớ nhé

tớ ko lập bảng được

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Gia Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 0:06

Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Trà 7A6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:08

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

Bình luận (0)
Nhung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 14:19

A nguyên <=> n-1 là ước của 3

n-11-13-3
n204-2

Vậy n=-2;0;2;4 thì A nguyên

Bình luận (0)
TFBoys_Thúy Vân
8 tháng 5 2016 lúc 14:20

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Tích mk nha các bạn

Bình luận (0)
Ngô Đức Duy
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
6 tháng 4 2016 lúc 20:31

Để A là số nguyên 

=> 2 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc U(2)={-1 ; 1 ; -2 ; 2 }

Ta có bẳng :

n-1-1-212
n0-123

Tự đáp số ...

Bình luận (0)
Lê Hào
6 tháng 4 2016 lúc 20:57

Để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n - 2

mà 2 chia hết cho các số ( 2;-2;1;-1)

Vậy : n - 2 = 2;-2;1;-1 nên n = 2 + 2 = 4

                                      n = ( -2 ) + 2 = 0

                                      n = 1 + 2 = 3

                                      n = ( -1 ) + 2 = 1   

Bình luận (0)
nguyen trong huong
5 tháng 5 2019 lúc 21:34

phải ghi đ/s cho duy chứ

Bình luận (0)
Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lưu trung kiên 12...
Xem chi tiết
winx
6 tháng 5 2015 lúc 20:23

để \(A=\frac{3}{n-1}\)nguyên khi và chỉ khi 3 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 3

=> Ư(3) = {+-1;+-3}

=> n - 1 = 1                                  =>                    n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1                                 =>                    n = 1 + -1 = 0

     n - 1 = 3                                   =>                    n =  3 + 1 = 4

    n - 1  = -3                                =>                     n = -3 + 1 = -2

=>                      n $$ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

Bình luận (0)
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
24 tháng 1 2019 lúc 18:50

I AM GOD

Bình luận (1)
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html

Giống câu hỏi này đó nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
21 tháng 4 2018 lúc 13:46

n = -4;0;2;6 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
21 tháng 4 2018 lúc 13:56

3n-2:n-1=3 dư 1

B (1) = {1;-1}

x-1=1 hoặc x-1=-1

x=2 hoặc x=0

Bình luận (0)