Câu hỏi :
1. Khi nào vàng + vàng = đỏ
2. Khi nào 10 + 3 = 1
Câu 1: Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh, khi cho giao phấn cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh thu được F1 . Cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ KH ở F2 như thế nào?
a. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh b. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh
c. 5 hạt vàng: 3 hạt xanh d. 7 hạt vàng: 4 hạt xanh
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần?
A. Có hoa lưỡng tính.
B. Có những cặp tính trạng tương phản.
C. Tự thụ phấn cao.
D. Dễ trồng.
Câu 3: Cặp tính trạng tương phản là gì ?
A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng.
B. Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.
C. Là hai tính trạng khác nhau.
D. Là hai tính trạng khác loại.
Câu 1: Ta có: Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn
Vì hạt vàng trội hơn hạt xanh nên F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 hạt vàng: 1 hạt xanh
Chọn A
Câu 2: vì đậu Hà Lan có đặc điểm tự thụ phấn cao thuận lợi để tạo dòng thuần
Chọn C
Câu 3: Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng
Chọn B
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
1 điểm
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
1 điểm
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Câu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *
1 điểm
Mãi đến năm nay
Lớp năm
Tôi
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi
Câu 13: Trong câu ghép “ Trời vừa hửng nắng, những chú ong đã bay đi tìm mật.” các vế câu được nối với nhau bằng cặp từ: *
1 điểm
Hô ứng
Quan hệ từ
Động từ
Tính từ
giúp mình đi mình bảo cả nhà mình vào tick cho bạn -_-
Cậu 10 : Thay thế từ
Câu 11 : 3 vế
Câu 12 : Tôi
Câu 13 : cặp từ hô ứng
Gía vàng tháng 2 tăng 10% so với tháng 1 , sang tháng 3 lại giảm 10% so với tháng 2. hỏi giá vàng tháng 1 và tháng 3, giá nào cao hơn ?
Giá vàng tháng 2 so với tháng 1 thì có số % là :
100% + 10% = 110% ( so với tháng 1 )
Gía vàng tháng 3 so với tháng 2 thì bằng :
100% - 10% = 90% ( so với tháng 2 )
Giá vàng tháng 3 so với tháng 1 thì bằng :
110 x 90 : 100 = 99% ( so với tháng 1 )
Vậy giá vàng tháng 1 cao hơn giá vàng tháng 3.
Giá vàng tháng 2 tăng 10% so với tháng 1, sang tháng 3 lại giảm 10% so với tháng 2. Hỏi giá vàng tháng 1 và tháng 3, giá nào cao hơn?
giá vàng tháng 2 tăng 10 % so với tháng 1 , sang tháng 3 lại giảm 10 % so với tháng 2 . hỏi giá vàng tháng 1 và tháng 3 , giá nào cao hơn ?
ta giả sử giá vàng tháng 1 là 100 nghìn đồng thì giá tiền vàng tháng 2 là
100000/100 x110=110000( đồng)
giá vàng tháng 3:
110000/100x 90=99000(đồng)
vì vậy giá vàng tháng 1cao hơn tháng 3
Giá vàng tháng 2 tăng 10% so với tháng 1, sang tháng 3 lại giảm 10% so với tháng 2.Hỏi giá vàng tháng 1 và tháng , giá nào cao hơn?
Chỉ hỏi mỗi giá nào cao hơn thôi mà
thế thì giá tháng 2 cao hơn! giá vàng tháng 1 và 3 bằng nhau
1%.mà cho hỏi,có ai thi ioe ko.mk sắp thi r nên lo quá
Câu 2 :Khi nói đến vàng ba số 9 (999) ta hiểu rằng: Trong 1000g “vàng” này chứa tới 999g vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là em hiểu thế nào khi nói vàng bốn số 9 (9999) ?
Khi nói vàng bốn số 9 (9999) là trong 10000g vàng này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là 9999/10000 = 99,99%
giá vàng tháng 2 tăng 10% so với tháng 1,sang tháng 3 lại giảm 10% so với tháng 2.hỏi giá vàng tháng 1 và tháng 3,giá nào cao hơn?vì sao?
Giá vàng tháng 2 tăng 10% so với tháng 1,sang tháng 3 lại giảm 10% so với tháng 2.Hỏi giá vàng tháng 1 và tháng 3,giá nào cao hơn?