Những câu hỏi liên quan
Ly Tra
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 3 2021 lúc 12:58

Theo công thức trung tuyến:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2AB^2-AC^2}{4}=BM^2-\dfrac{BC^2}{2}\\\dfrac{2AC^2-AB^2}{4}=CN^2-\dfrac{BC^2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2AB^2-AC^2=46\\2AC^2-AB^2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4AB^2-2AC^2=92\\2AC^2-AB^2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3AB^2=90\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{30}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
•Čɦαŋɦ Čɦʉα•
27 tháng 3 2019 lúc 20:34
hìnhNhãn

Gọi G là giao điểm của BM và CN, ta có;

Tia AG cắt BC tại I thì .
Xét  v...

Bình luận (0)
Hoàng Hà Linh
27 tháng 3 2019 lúc 20:38

tự vẽ hình

theo bất đẳng thức tam giác có BM< AB+AM=AB+1/2AC

                                                   CN<AC+AN=AC+1/2AN

mặt khác AB+1/2AC< AC+1/2AN( VÌ AB<AC(gt), 1/2 AC<1/2AN)

=> BM<CN

Bình luận (0)
nguyễn huệ
Xem chi tiết
Phuong fa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
30 tháng 4 2016 lúc 21:45

Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC   

                                              =>AB/2 = AC/2

                                              => NB=MC

              Xét tam giác BNC và tam giác CMB có

                            NB = MC ( cmt)

                            góc B = góc C

                           BC cạnh chung

            => tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )

              Mệt quá câu A thôi nha !

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Hòa
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
30 tháng 4 2017 lúc 18:03

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CNM, ta có:

AM=MC (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

BM=MN (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CNM (c-g-c)

\(\Rightarrow\) AB=CN (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{ACN}\) (2 góc tương ứng)

b) Ta có:

\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{ACN}\) (c/m trên) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ACN}\) = 90o \(\Rightarrow\)\(NC\perp AC\) c) Xét \(\Delta\)ABC, ta có: \(\widehat{A}\) = 90o \(\Rightarrow\) Cạnh BC lớn nhất \(\Rightarrow\)BC>AB mà AB=CN \(\Rightarrow\)BC>CN d) Ta có: BM=MN (gt) nên BM+MN=BN=2.BM Xét tam giác BCN, ta có: BC+CN>BN=2.BM mà AB=CN (c/m trên) \(\Rightarrow\)BC+AB>2.BM \(\Rightarrow\)\(BM< \dfrac{AB+BC}{2}\) (đpcm)
Bình luận (0)
trân hoang long
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
12 tháng 9 2020 lúc 11:44

Ta có:

AB=AC(gt)⇒AB/2=AC/2

⇒BN=CM (do N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC)

Xét tam giác BCN và tam giác CBM ta có:

BN=CM(cmt)BN=CM(cmt);NBCˆ=MCBˆNBC^=MCB^ (tam giác ABC cân); BC:chung

Do đó tam giác BCN=tam giác CBM(c.g.c)

=> CN=BM(cặp cạnh tương ứng)

=> Tứ giác BCMN là hình thang cân(do hai đường chéo bằng nhau)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duy linh
Xem chi tiết
trân hoang long
Xem chi tiết
do thi kim anh
Xem chi tiết