41.Triệu Vy- 11A21
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu“Có đất nào như đất ấy không?Phố phường tiếp giáp với bờ sông.Nhà kia lỗi phép con khinh bố,Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.Keo cú người đâu như cứt sắt,Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,Có đất nào như đất ấy không?”(Đất Vị Xuyên - Trần Tế Xương)1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản.2. Tìm các tính từ dùng để miêu tả những thói xấu của con người bàithơ3. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
vũ trần gia phúc
Xem chi tiết
vũ trần gia phúc
2 tháng 12 2023 lúc 9:04

cứu em câu này với ạ

Bình luận (0)
vũ trần gia phúc
Xem chi tiết
Trang Kieu
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
25 tháng 12 2023 lúc 16:59

Tham khảo thui
Bốn câu thơ trên phản ánh và phê phán một cách trào phúng thực tế xã hội, tập trung vào những tình huống xung đột và tính cách tiêu cực của một số người. Điều này thể hiện ý nghĩa châm biếm và phê phán một cách sắc bén, thậm chí đôi khi mang tính châm chọc. Dưới đây là một diễn dịch chi tiết: "Nhà kia lỗi phép con khinh bố": Thể hiện một môi trường gia đình không hòa thuận, với sự phê phán về việc con cái không tôn trọng cha mình. Câu thơ này có thể đề cập đến sự mất mát giáo dục và giá trị trong mối quan hệ gia đình. "Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng": Mô tả một mối quan hệ hôn nhân tiêu cực, nơi mà sự chua cay và xung đột trở thành điểm nhấn. Thể hiện sự căm phẫn và thiếu hòa thuận trong gia đình, tập trung vào sự không hài lòng và mất mát trong mối quan hệ vợ chồng. "Keo cú người đậu như cứt sắt": Mô tả một người không có phẩm chất tốt, có thể liên quan đến tính cách xấu hoặc hành vi không tốt. Sự so sánh với "cứt sắt" mang lại hình ảnh mạnh mẽ về sự bẩn thỉu và thiếu tôn trọng. "Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng": Phê phán tính tham lam và ích kỷ trong mối quan hệ, có thể ám chỉ những người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác. Sự châm biếm trong câu thơ thể hiện sự phê phán đối với những hành vi ích kỷ và không công bằng.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Loan Tran
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 12 2023 lúc 21:24

Hình ảnh người vợ "mụ nọ chanh chua, vợ chửi chồng" gợi cho em suy nghĩ như mọi thứ đều đi ngược lại với luân thường đạo lý. Trong xã hội Việt Nam tồn tại quan niệm là “xuất giá tòng phu”. Vợ sống phải phép với chồng nhưng người vợ trong câu thơ lại chửi chồng. Con người vì tiền mà đánh mất cả đạo làm vợ.

Bình luận (0)
Phạm Như
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 7:59

C1: PTBĐ : tự sự

C2 : tính cách : nông cạn , thiếu hiểu biết 

-Hay để ý chuyện của những người xung quanh.

-Luôn phán xét mọi thứ mà không tìm hiểu kĩ lưỡng.

C3 : Ý nghĩa :

+ Giúp cậu bé hiểu ra vấn đề không phải do tấm vải không sạch sẽ mà là do tấm kính nhà mình bẩn.

+ Chúng ta nhìn nhận mọi thứ xung quanh hầu hết đã qua một bộ lọc cá nhân. Chính vì vậy cái nhìn đó có thể là cái nhìn phán xét, phiến diện.

+ Cách nhìn cuộc sống sẽ ảnh hưởng đến chính cuộc đời của mỗi con người.

Bình luận (0)
Lê Huy Đức
Xem chi tiết

Câu 1: Thể loại của văn bản là: truyện ngắn

Câu 2: Chuyện kể về một cậu bé đánh giá tấm vải của nhà hàng xóm bẩn nhưng thực chất thứ bẩn là kính cửa sổ nhà cậu bé. Qua đó tác giả muốn khuyên chúng ta có một cái nhìn đa chiều, không nhìn phiến diện từ một phía để đánh giá người khác.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 12 2021 lúc 20:00

1. “Bà như chiếc bóng giở về.'' 

Tác dụng: Cho thấy sự lặng lẽ, hiền hậu của bà, bà đi nhẹ và không làm ảnh hưởng đến ai.

2. Cho thấy bà là người hiền lành, trầm tư và nhân hậu

Bình luận (0)