Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 3:49

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E, ta có:

AB = AC (giả thiết)

∠(BAC) chung

⇒ ΔADB = ΔAEC (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có:

AD = AE (chứng minh trên)

AK cạnh chung

⇒ ΔADK = ΔAEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠(DAK) = ∠(EAK) (hai góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 21:37

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔADK vuông tại D có

AK chung

AE=AD

Do đó: ΔAEK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{EAK}=\widehat{DAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

c: Ta có: EK+KC=EC

DK+KB=DB

mà EC=DB

và EK=DK

nên KB=KC

hay ΔKBC cân tại K

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
22 tháng 5 2017 lúc 8:49

1 2 A B C E D K

Xét hai tam giác ADB và AEC có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADK và AEK có:

AK: cạnh huyền chung

AD = AE (cmt)

Vậy: \(\Delta ADK=\Delta AEK\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AK là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
31 tháng 1 2019 lúc 18:56

A B C D E K 1 2 1 2 1 2

Giải

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

E=D=90

B=C(gt)

BC là cạnh chung

=>tam giacs EBC=tam giác DBC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>EC=DB( 2 cạnh TƯ)

Xét tam giác AEC và tam giác ADB có;

AB=AC(gt)

EC=BK(cmt)

AK cạnh chung

=> tam giác AEC=tam giác ADB(c.c.c)

=>B1=C1

Xét tam giác ABKvaf tam giác ACK có

AB=AC(gt)

AK chung

B1=C1(cmt)

=>tam giavs ABK=tam giác ACK(c.g.c)

=>A1=A2

=>AK là tia pg của góc A

(cmt: chứng minh trên)

Bình luận (0)
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Tết
9 tháng 1 2020 lúc 21:25

Bạn tự vẽ hình nhé!

\(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)

Xét 2 tam giác vuông \(AEC\)và \(ADB\)có: 

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét 2 tam giác vuông \(AEK\)và \(ADK\)có:

\(AE=AD\left(cmt\right)\)

\(AK\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta ADK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{DAK}\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow AK\)là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đào Phan Duy Khang
7 tháng 2 2016 lúc 11:14

Bạn tự vẽ hình nhá.

Xét tam giác AEC vuông tại E và tam giác ADB vuông tại D ,có :

          +  Góc A : góc chung

          + AC = AB ( tam giác ABC cân tại A)

Nên tam giác AEC = tam giác ADB (cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AD (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEK vuông tại E và ADK vuông tại D, có :

    +   AE = AD (cmt)

    + AK : cạnh chung

Nên tam giác AEK = ADK ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc EAK = góc KAD (2 góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc A.

 

Bình luận (0)
Thiện Khánh Lâm
7 tháng 2 2016 lúc 11:06

bạn vào web này xem nha ( tham khảo ) http://olm.vn/hoi-dap/question/86792.html

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2016 lúc 11:08

Nhưng mình cần giải

N

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
Greninja
23 tháng 5 2020 lúc 16:23

Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ADB\)có :

                 \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}=90^o(gt)\)

               \(AC=AB(\Delta ABC\)cân \()\)

              \(\widehat{BAC}\)chung

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB(ch-gn)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)\((\)2 cạnh tương ứng \()\)

Xét \(\Delta AEK\)và \(\Delta ADK\)có :

                 \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}=90^o(gt)\)

               \(AK\)chung

               \(AE=AD(cmt)\)

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta ADK(ch-cgv)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)\((\)2 góc tương ứng \()\)

\(\Rightarrow\)AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quân Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 15:38

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Xét ΔBEK vuông tại E và ΔCDK vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)

Do đó: ΔBEK=ΔCDK

c: Xét ΔBAK và ΔCAK có 

BA=CA

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔBAK=ΔCAK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 1 2016 lúc 20:17

Tự vẽ hình nha bạn

Ta có: tam giác ABC cân tại A
=> B = C

Ta có: Góc D = góc E = 90o (góc vuông)

K1 = K2 (2 góc đối đỉnh)

=> 180 - E - K1 = 180 - D - K2

=> B1 = C1

Vì B = C ; B1 = C1 => B - B1 = C - C1

=> B2 = C2

Vì B2 = C2 nên KBC cân tại K

=> KB = KC 

Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

AK cạnh chung (1)

AB = AC (2)

BK = BC (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) = > Tam giác AKB = tam giác AKC (c - c - c) (4)

Từ (4) = > A1 = A2 (2 góc tương ứng)

=> AK là tia phân giác của góc A
=> ĐPCM

Tớ sẽ bổ sung thêm hình sau 

 

Bình luận (0)
anh phamj
7 tháng 1 2016 lúc 19:56

thế mà không biết à
 

Bình luận (0)
gian thi sao
7 tháng 1 2016 lúc 19:57

bai nay co trong SGK ko

Bình luận (0)