Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

beastvn
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 15:46

Bài 1 :

 Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3. 
=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư. 
Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3. 
d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ 
Vậy d chia hết cho 2*3 = 6

nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 8 2016 lúc 21:36

Giải:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn a nên p là số lẻ

\(\Rightarrow\) ( p + 2015 ).( p + 2017 )\(⋮\)8   (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 và 3k + 2 ( k thuộc N* )

+) Với p = 3k + 1

\(\Rightarrow\) ( p + 2015 ).( p + 2017 ) = ( 3k + 2016 ).( 3k + 2018 ) \(⋮\)3 ( vì 3k\(⋮\)3; 2016\(⋮\)3 ở số đầu tiên ) (2)

+) Với p = 3k + 2

\(\Rightarrow\) ( p + 2015).(p + 2017 ) = ( 3k + 2017 ).( 3k + 2019 )\(⋮\)3 ( Vì 3k\(⋮\)3; \(2019⋮3\)nên số thứ 2 \(⋮3\)) (3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra ( p + 2015).( p + 2017 )\(⋮\)24

\(\Rightarrowđpcm\)

 

 

 

 

nguyễn thị phương anh
25 tháng 8 2016 lúc 21:23

giúp mk vs mai đi hk ùi giúp khocroikhocroikhocroi

Nguyen tien dung
Xem chi tiết
Louis Pasteur
20 tháng 4 2016 lúc 9:33

Nếu P là số nguyên tố mà P+2 cũng là số nguyên tố thì P phải là con số 5.

Có P là 5 thì ta có: P+2=5+2=7 (là số nguyên tố)

Và P+1=5+1=6

Suy ra P+1 chia hết cho 6

Trafalgar
Xem chi tiết
Kẻ Dối_Trá
5 tháng 8 2016 lúc 16:46

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

Suy rea:p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

Chúc bạn học tốt Trafalgar

Trương Linh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
8 tháng 1 2017 lúc 22:11

+ Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: p; p + 1; p + 2, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do p và p + 2 là 2 số nguyên tố > 3 => p và p + 2 không chia hết cho 3

=> p + 1 chia hết cho 3 (1)

+ Do p nguyên tố > 3 => p lẻ => p + 1 chẵn => p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

k mk nha mk cần điểm hỏi đáp

soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 8 2016 lúc 15:46

+ Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: p; p + 1; p + 2, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do p và p + 2 là 2 số nguyên tố > 3 => p và p + 2 không chia hết cho 3

=> p + 1 chia hết cho 3 (1)

+ Do p nguyên tố > 3 => p lẻ => p + 1 chẵn => p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Trương Linh Giang
5 tháng 8 2016 lúc 19:40

Cảm ơn

Phan Minh Sang
Xem chi tiết
nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 12 2017 lúc 20:02

ta có : 2018p \(\equiv\)2p (mod 3) 

Vì là SNT > 5 => p lẻ

=> 2p \(\equiv\)2 (mod 3)

2017q \(\equiv\)1 (mod 3)

=> 2018p - 2017q \(\equiv\)2 - 1 = 1 (mod 3)

Vậy 2018p - 2017q chia 3 dư 1

b) xét số dư khi chia p cho 3 => p có 2 dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)2 (mod 3) ; 7p \(\equiv\)1 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)1(mod 3) ; 7p \(\equiv\)2 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)3 (1)

Xét số dư khi chia p cho 5 => p có 4 dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

+ p = 5k + 1 => 3p5 \(\equiv\)3 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)7 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

 + p = 5k + 2 => 3p5 \(\equiv\)1 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)4 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5                                                                                                    

+ p = 5k + 3 => 3p5 \(\equiv\)4 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)1 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

+ p = 5k + 4 => 3p5 \(\equiv\) 2(mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)3 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)5 (2)

Từ (1) và (2) và (3;5) = 1 =>  3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)15 

=> \(\frac{3p^5+5p^3+7b}{15}\)là số nguyên (đpcm)