Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Binh
Xem chi tiết
Tai Nguyen
23 tháng 12 2023 lúc 20:38

c>

                                        GIẢI:

Q=3+32+33+...+32024

Q=3+32+(33+34+35)+(36+37+38)+...+(32022+32023+32024)

Q=12+33(1+3+32)+36(1+3+32)+...+32022(1+3+32)

Q=12+33.13+36.13+...+32022.13

Q=12+13(33+36+...+32022)

mà [13(33+36+...+32022)] chia hết cho 13

do đó Q:13 dư 12

vậy số dư khi cha Q cho 13 là 12

Bình luận (0)
Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
thám tử
1 tháng 10 2017 lúc 12:53

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

Bình luận (0)
Trịnh Như Phương
1 tháng 10 2017 lúc 20:46

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

Bình luận (0)
nguyen ha
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoamaitan
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 9 2021 lúc 20:35

1) \(\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)

\(=\left(x+3\right).x^2-5\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-1x^2\right)\)

\(=x^3+3x^2-5x-15+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)

\(=x^3+3x^2-5x-15-x^3+x^2-4x^2+4x\)

\(=3x^2-5x-15-3x^2+4x\)

\(=-x-15\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
20 tháng 9 2021 lúc 20:51

2) Đặt đa thức là \(N\left(x\right)\)ta được: \(3x^3+2x^2-x+k=N\left(x\right)\left(x-1\right)\)

Để \(3x^3+2x^2-x+K⋮x-1\Leftrightarrow x=1\)

Thay vào ta được

\(\Rightarrow3.1^3+2.1^2-1+K=0\)

\(\Rightarrow3+2-1+K=0\)

\(\Rightarrow K=-4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
20 tháng 9 2021 lúc 20:53

3) \(Q=x^2-x+3\)

\(=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)

Với \(\forall x\) ta có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow N=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hỏa Long
Xem chi tiết
Hỏa Long
9 tháng 8 2016 lúc 14:50

chỗ 32015 là 32015 nha

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
9 tháng 8 2016 lúc 14:55

Bài này làm từng câu thôi :

 \(A=1+3^1+3^2+.......+3^{2014}+3^{2015}\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+......+3^{2015}+3^{2016}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3+3^2+......+3^{2016}\right)-\left(1+3^1+.....+3^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2016}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{2016}-1}{2}\)

Bình luận (0)
Ngọc Linh Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 7 2023 lúc 11:11

a) \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)\(P=\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Mà với \(x\ge0\) và \(x\ne1\) thì 

\(x+\sqrt{x}+1\ge0\) và \(2>0\) nên \(P>0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 11:08

a: \(P=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: x+căn x+1+1>=1>0

2>0

=>P>0 với mọi x thỏa mãn x>=0 và x<>1

Bình luận (1)
Ngô Linh
Xem chi tiết
LGBT
Xem chi tiết