a-b chia hết cho 6 .cm a-13b chia hết cho 6
Bài 2:cho a-b=6.Chứng minh rằng a+5b chia hết cho 6 và a-13b chia hết cho 6
a + 5b = (a - b) + 6b = 6 + 6b = 6(1 + b) chia hết cho 6
a - 13b = (a - b) - 12b = 6 - 12b = 6(1 - 2b) chia hết cho 6
cm: a+5b ; a+17b;a-13b chia hết cho 6
:V đề
lỡ như a = 4
b=5 có chia hết không
bn nên xem lịa đề
chuyển a thành b thì làm dc nha
a)a-b=(a+5b)-6b
Do a-b chia hết cho 6
6b cũng chia hết cho 6
=>a+5b phải chia hết cho 6(đpcm)
b)a-b=(a+17b)-18b
Do a-b chia hết cho 6
18b cũng chia hết cho 6
=>a+17b phải chia hết cho 6(đpcm)
c)(a-b)-12b=a-13b
Do a-b chia hết cho 6
12b cũng chia hết cho 6
=>a-13b phải chia hết cho 6(đpcm)
a)Biết a-b chia hết cho 6.CMR a-13b cũng chia hết cho 6
b)Cho a+6b chia hết cho 9.CMR 10a+6b cũng chia hết cho 9
c)(a;a-b)=1
d)(a.b;a+b)=1
Biết a-b=6.CM các biểu thức sau chia hết cho 6
a)a+5b
b)a=17b
c)a-13b
a + 5 b = a - b + 6b
Vì a - b chia hết cho 6
6b chia hết cho 6
=> a - b + 6b chia hết cho 6
=> a + 5 b chia hết cho 6
Bài 6: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a - b chia hết cho 6. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 6:
a) a + 5b
b) a - 13b
Giả sử a - b chia hết cho 6, tức là tồn tại số nguyên k sao cho a - b = 6k. (1)
a) Chứng minh a + 5b chia hết cho 6:
Ta có:
a + 5b = (a - b) + 6b.
Từ (1), ta thay thế a - b = 6k vào biểu thức trên:
a + 5b = 6k + 6b = 6(k + b).
Vì k + b là một số nguyên, nên a + 5b chia hết cho 6.
b) Chứng minh a - 13b chia hết cho 6:
Tương tự như trường hợp trên, ta có:
a - 13b = (a - b) - 12b.
Thay thế a - b = 6k (theo (1)) vào biểu thức trên:
a - 13b = 6k - 12b = 6(k - 2b).
Vì k - 2b là một số nguyên, nên a - 13b chia hết cho 6.
a, \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\6b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)+6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)
b, \(a-13b=\left(a-b\right)-12b\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\-12b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6\)
cho a-b chia hết cho 6 chứng minh các biểu thơcs sau chia hết cho 6
a , a+5b
b, a+17b
c, a-13b
a)a-b=(a+5b)-6b
Do a-b chia hết cho 6
6b cũng chia hết cho 6
=>a+5b phải chia hết cho 6(đpcm)
b)a-b=(a+17b)-18b
Do a-b chia hết cho 6
18b cũng chia hết cho 6
=>a+17b phải chia hết cho 6(đpcm)
c)(a-b)-12b=a-13b
Do a-b chia hết cho 6
12b cũng chia hết cho 6
=>a-13b phải chia hết cho 6(đpcm)
a) \(\text{a-b=(a+5b)-6b}\)
Do \(a-b⋮6\)
\(6b⋮6\)
\(\Rightarrow a+5b⋮6\)(đpcm)
b)\(\text{a-b=(a+17b)-18b}\)
Do \(a-b⋮6\)
\(18b⋮6\)
\(\Rightarrow a+17b⋮6\)(đpcm)
c) \(\text{(a-b)-12b=a-13b}\)
Do \(a-b⋮6\)
\(12b⋮6\)
\(\Rightarrow a-13b⋮6\)(đpcm)
Chứng minh rằng
A, tổng của 2 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 2
B, cho a - b chia hết cho 6 chứng minh rằng -a +1 13b chia hết cho 6
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1
Ta có:
tổng là:
\(a+a+1=2a+1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2a⋮2\\1⋮̸2\end{matrix}\right.\)
\(\)\(\Rightarrow2a+1⋮̸2\rightarrowđpcm\)
Cho a-b chia hết cho 6. Giải thích tại sao các biểu thức sau cũng chia hết cho 6:
a. a+5b
b. a +17b
c. a - 13b
Lời giải:
a. $a+5b=(a-b)+6b\vdots 6$ do $a-b\vdots 6$ và $6b\vdots 6$
b. $a+17b=(a-b)+18b\vdots 6$ do $a-b\vdots 6$ và $18b\vdots 6$
c. $a-13b=(a-b)-12b\vdots 6$ do $a-b\vdots 6$ và $12b\vdots 6$
câu 1 :
a+b chia hết cho 6 CMR
a)(a+5b) chia hết cho 6
b)(a-13b) chia hết cho 6
câu 2:
CMR:10mũ28+8chia hết cho72
câu 3:
tìm x biết x:5 dư 1 , x:3 dư 1
làm rồi mình k cho
bài này bạn nào làm sao mình biết mình ra đề rồi tự tính rồi
Câu 1:
a, a+5b = (a+b)-6b
Vì \(\hept{\begin{cases}a+b⋮6\\6b⋮6\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6}\)
b, a-13b = (a+b) - 12b
Vì \(\hept{\begin{cases}a+b⋮6\\12b⋮6\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6}\)
Câu 2:
Ta có: 1028 + 8 = 100...0 (28 c/s 0) + 8 = 100....08 (27 c/s 0)
Vì 1+0+0+...+8 = 9 chia hết cho 9 nên 1028 + 8 chia hết cho 9 (1)
Lại có: 103 chia hết cho 8 => 1028 chia hết cho 8 và 8 chia hết cho 8
Do đó 1028 + 8 chia hết cho 8 (2)
Mà (8,9) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => đpcm
Câu 3:
x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5
x chia 3 dư 1 => x - 1 chia hết cho 3
=> x - 1 thuộc BC(5,3)
Ta có 5 = 5 ; 3 = 3
BCNN(5,3) = 5.3 = 15
BC(5,3) = B(15) = {0;15;30;....}
=> x - 1 thuộc {0;15;30;...}
=> x thuộc {1;16;31;....}
bạn ST trả lời cũng có lý nhưng trình bày còn chưa đúng