Nguyễn Thị Mai Anh
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu các câu cho bên dưới.       “Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:-Thế là các em được vào lớp năm. Các e...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lê mai
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 9 2018 lúc 17:50

a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.

b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.

c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.

d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự

e, Sân trường rộng dày đặc cả người

g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò

h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 17:42

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Bình luận (0)
Angela
Xem chi tiết
Jenny_2690
16 tháng 8 2018 lúc 23:17

a, Từ ghép:con người,mùa hè ,nhà trường, khai trường,học trò,bà ngoại,ngôi trường, cánh cổng,thế giới 

b, Từ láy âm: nhẹ nhàng,rạo rực,xao xuyến,nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng

    Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,hoàn toàn

    Từ láy toàn bộ:mãi mãi,

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
20 tháng 8 2021 lúc 14:38

a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người

b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng

    Từ láy vần:  bâng khuâng,chơi vơi,

    Láy toàn bộ: mãi mãi

Bình luận (0)
10.KiềuHảiĐăng.Tổ1.6A1
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
4 tháng 3 2022 lúc 13:48

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng

Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết

PTBĐ chính là tự sự

2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão

3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng

Bình luận (0)
10.KiềuHảiĐăng.Tổ1.6A1
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
4 tháng 3 2022 lúc 9:14

sự ra đời  kì lạ  của  Gióng một 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
4 tháng 3 2022 lúc 9:13

Đoạn văn trên kể về sự ra đời của thánh Gióng một cách kì lạ, tiếng nói đầu tiên là muốn cứu nước 

Bình luận (2)
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
lượng nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2023 lúc 21:31

Mai mốt nhớ xuống hàng câu hỏi nhé.

Câu 1:

Văn bản "Thánh Gióng".

Thuộc thể loại truyền truyền thuyết.

PTBĐ chính: tự sự.

Câu 2:

CDT: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão.

Câu 3:

Kể về sự việc nguồn gốc, lý do Thánh Gióng ra đời.

Câu 4:

Các từ mượn:

- phúc đức, thụ thai, khôi ngô.

Nguồn gốc của các từ mượn này là từ Trung Quốc.

Câu 5:

Gợi ý cảm nhận:

- Ý nghĩa của cái vươn vai:

+ thể hiện ước mơ mạnh mẽ, có thể chống lại giặc ngoại xâm của nhân dân

+ nói lên tinh thần khát khao của người dân về một đất nước hòa bình.

- Vai trò của sự vươn vai thần kỳ của Thánh Gióng:

+ giúp cho truyện truyền thuyết thêm phần kỳ ảo, hấp dẫn.

+ thể hiện sự liên tưởng, sự sáng tạo của nhân dân ta.

Bình luận (0)