Những câu hỏi liên quan
Mai Khánh Hạ
Xem chi tiết
Dương Thị Thùy Sương
10 tháng 7 2016 lúc 22:36

2p+n=34, 2p-1,8333n=0, giải hệ là ra

Bình luận (1)
Ny Việt Nam
24 tháng 8 2016 lúc 20:35

 p+e =1,8333n và p+e+n=34

mà p+e 

=> 2p-1,8333n=0 và 2p+n=34

giải ra là đc

 

Bình luận (0)
Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 19:12

Em làm được câu nào và chưa làm được câu nào nhỉ?

Bình luận (1)
Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
nqien
10 tháng 1 2022 lúc 20:39

1.D

2.C

3.C

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 22:15

c1: có:

2p+n=34 

2p=1,8333n

<=>2p=1,8333.(34-2p)

2p=62,3322-3,6666p

2p-62,3322+3,6666p=0

5,6666p=62,3322

p=11

tính theo số proton 11 là Na chọn D

c2 :có:

2p+n=180

2p=1,4324n

<=>2p=1,4324(180-2p)

tương tự như trên....

=>p=53 

tính theo số proton là Lot(l) chọn C

c3: có:

2p+n=28 

n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)

=>p=9

tính theo số proton là Flo(F) chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 5:26

Đáp án B.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố R là 34:

p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e) gấp 1,833 lần số hạt không mang điện (n)

p + e = 1,833.n hay 2p=1,833n (do p = e) (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 11; n = 12.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34

số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n

Giải hệ → p =11, n = 12 → R là nguyên tố Na

Cấu hình của R là Na, 1s22s22p63s1.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 13:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 17:55

Đáp án A


Theo đề bài ta có hệ


Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 8:14

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2017 lúc 9:21

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8

⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

 

Bình luận (0)