Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thu Quynh
Xem chi tiết
Dưa Hấu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 16:54

Nhận xét: Tổng các hệ số của phương trình bằng 0 => phương trình có 1 nghiệm là 1

=> vế trái có nhân tử (x - 1)

pt <=> (x4 - 1 ) + (2015x3 - 2015x2) - (2015x - 2015)  = 0

<=> (x-1)(x+1).(x2 + 1) + 2015x2(x - 1) - 2015.(x - 1) = 0

<=> (x - 1).[(x+1).(x2 + 1) + 2015x2 - 2015] = 0

<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x2 - 1)] = 0

<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x - 1)(x+1)] = 0

<=> (x -1).(x+1).(x2 + 1 + 2015x - 2015 ) = 0  

<=> x - 1 = 0 hoặc  x+ 1 = 0 hoặc x2 + 1 + 2015x - 2015  = 0

+) x - 1 = 0 <=> x = 1

+) x + 1 = 0 <=> x = -1

+) x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0 <=> x2 + 2015x - 2014 = 0 

<=> x2 +2.x. \(\frac{2015}{2}\) + \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\)   - 2015 = 0

<=> \(\left(x-\frac{2015}{2}\right)^2=\frac{2015^2+4030}{2}\)

<=>  \(x-\frac{2015}{2}=\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\) hoặc \(x-\frac{2015}{2}=-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)

<=> \(x=\frac{2015}{2}+\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)hoặc \(x=\frac{2015}{2}-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)

Vậy pt có 4 nghiệm...

Minh Triều
26 tháng 5 2015 lúc 16:56

chính xác nè bạn nhớ sai ruj:

x4+2015x2+2014x+2015=0

<=>x4-x+2015x2+2015x+2015=0

<=>x(x3-1)+2015(x2+x+1)=0

<=>x(x-1)(x2+x+1)+2015(x2+x+1)=0

<=>(x2+x+1)[x(x-1)-2015]=0

<=>(x2+x+1)(x2-x-2015)=0

<=>x2+x+1=0 hoặc x2-x-2015=0

*x2+\(2x.\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=0 

<=>(x+1/2)2+3/4=0(vô lí)

*x2-\(2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{8061}{4}\)

<=>(x-1/2)2-8061/4=0

<=>(x-1/2)2           =8061/4

<=>x-1/2              =\(\sqrt{\frac{8061}{4}}\)

<=>x                    =\(\sqrt{\frac{8061}{4}+}\frac{1}{2}\)

tôi thích hoa hồng
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thanh Trà
14 tháng 4 2016 lúc 22:31

dùng công thức nhẩm nghiệm

Hoàng Văn Tân
11 tháng 5 2016 lúc 22:20

Nhìn là biết đáp án x-y=0 và x+y=2 mà bạn. Do x=1, y=1

Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
My Phan
Xem chi tiết
Hoàng Bích Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
10 tháng 11 2016 lúc 22:57

em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122

alibaba nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 0:01

(2015x - 2014)3 = 8(x - 1)3 + (2013x - 2012)3

<=> 6(x - 1)(2013x - 2012)(2015x - 2014) = 0

Tới đây thì xong rồi

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 1 2018 lúc 20:19

       \(x^4+2015x^2+2014x+2015=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^4+x^2+1\right)+\left(2014x^2+2014x+2014\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2014\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2015\right)=0\)

Ta có:   \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

           \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+2014\frac{3}{4}>0\)

Vậy  pt  vô nghiệm

Ngọc Hà
29 tháng 1 2018 lúc 20:00

ai làm hộ mk với 

tks nhiều

Hương Giang Lâm
Xem chi tiết
Sự tâm
23 tháng 6 2020 lúc 20:01

\(\frac{2}{x^2-2015x+2014}=\frac{1}{x^2-2016x+2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-2014\right)}=\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2015\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2014}=\frac{1}{x-2015}\)

áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{2}{x-2014-2}=\frac{1}{x-2015-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2016}-\frac{1}{x-2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016=0\)

\(\Leftrightarrow x=2016\)