Cho 3 tia chung gốc OA , OB , OM sao cho góc AOM = 30 độ , góc MOB = 50 độ và góc AOB = 80 độ . Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Bài 1: Cho góc AOB và 2 tia OM, ON nằm trong góc đó sao cho góc AON+ góc BON< góc AOB.
a) Trong 3 tia OA, OM, ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Giả sử góc AOM= 40 độ, góc BON=50 độ, góc MON=30 độ. Tính góc AOB.
Cho góc AOB và 2 tia OM va ON nằm trong góc đó sao cho góc AOM + BON < góc AOB
a) trong 3 tia OA ON OM tia nào nawm giua hai tia còn lai
b) Giả sử góc AOM = 40 độ góc tOM = 50 độ góc MON= 30 độ. Tính góc AOB
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
trả lời
a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có
\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)
vây \(\widehat{boc}=100^o\)
b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có
\(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:
\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)
vậy \(\widehat{moc}=125^o\)
a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)
=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
=>∠aOb+∠bOc=∠aOc
=>50o+∠bOc=150o
=>∠bOc=150o-50o=100o
Vậy ∠bOc=100o
b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa
Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa
=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
=>∠mOb+∠bOc=∠mOc
=>25o+100o=∠mOc
=>125o=∠mOc
Vậy ∠mOc=125o
Chúc bạn học tốt
a.cho 3 tia OA, OB, OC sao cho góc AOB = 110 độ, góc BOC = 130 độ, góc COA = 120 độ. Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
b.trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 30 độ, xOz = 80 độ. Vẽ các tia Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy, xOz.Tính góc mOn.
Cho ba tia chung gốc OA OB OC sao cho góc AOB =50 độ, góc BOC =70 độ, AOC =120 độ. Vẽ tia OM sao cho Góc BOM =30 độ. Tính số đo góc AOM
Các bạn giúp mình với. Mai mình ktra rồi
Ta có :
AOB = 50 độ
BOM = 30 độ
mà AOB + BOM = AOM
=> 50 + 30 = 80 độ
bé tự vẽ hình nha
ta co
góc aom = aob+bom
=50+30
=80 do
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB , OC sao cho góc AOB = 5 độ , góc AOC = 115 độ
a ) trong ba tia OA , OB , OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b ) tính số đo góc BOC
c )vẽ OD tia đối của OA, tính số đo góc kề bù góc AOM ?
d ) trên nửa mặt bờ không chứa tia O vẽ tia OM sao cho góc AOM = 130 độ . chứng minh rằng OB và OM là tia đối nhau
a.cho 3 tia OA, OB, OC sao cho góc AOB = 110 độ, góc BOC = 130 độ, góc COA = 120 độ. Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
b.trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 30 độ, xOz = 80 độ. Vẽ các tia Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy, xOz.Tính góc mOn.
giải giúp mình nhé.
Cho góc MOB=120 độ , tia OM nằm giữa 2 tia OA vad OB , biết góc AOM - góc MOB=20 độ . Tính góc MOB , góc MOA.
Giúp mk với , thanks
a) Vì OA⊥OM(gt)
=> AOMˆ=900.
Vì OB⊥ON(gt)
=> BONˆ=900.
b) Ta có:
{AONˆ+MONˆ=AOMˆ(gt)BOMˆ+MONˆ=BONˆ(gt)
Mà AOMˆ=BONˆ(=900).
⇒AONˆ+MONˆ=BOMˆ+MONˆ
=> AONˆ=BOMˆ.
Hay NOAˆ=MOBˆ(đpcm).
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa. Vẽ tia Ob, Ocsao cho góc aOb 40 độ. góc aOc 80 độ
a, trong ba tia oa, ob, oc tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? vì sao?
b, tính số đo góc boc
c, vẽ tia om là tia đối của tia ob. Hỏi tia om có là tia phân giác của góc aoc ko? vì sao?