Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thùy Trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
lê đức anh
20 tháng 11 2021 lúc 21:47

A C B M N K

a) Xét 2 tam giác ABM và ACM:

+ MB=MC

+ AB=AC

+ Cạnh AM chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Xét 2 tam giác ANK và BNC

+ NK=NC

+ NA=NB

+ Góc ANK = góc BNC ( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta ANK=\Delta BNC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AK=BC\)( hai cạnh tương ứng )

Mà M là trung điểm của BC nên BC=2MC

\(\Rightarrow AK=2.MC\)

c) Ta có \(\widehat{AKN}=\widehat{BCN}\)( hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau )

Mà hai góc AKN và BCN là cặp góc so le trong

\(\Rightarrow AK//BC\)

Vì hai tam giác ABM=ACM nên góc AMB= góc AMC ( hai góc tương ứng )

Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )\

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

 Mà AK//BC

\(\Rightarrow AM\perp AK\)

Khách vãng lai đã xóa
DangHieu
Xem chi tiết
subjects
28 tháng 2 2023 lúc 16:03

loading...

a) trong ΔABC, có góc AHB là góc vuông

góc ABH là góc nhọn

⇒ góc AHB > góc ABH

⇒ AB > AH

b) M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC, mà AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân) ⇒ MB = NC

xét tam giác MBC và tam giác NCB, ta có : 

MB = NC (cmt)

góc B = góc C (2 góc đáy của 1 tam giác cân)

BC là cạnh chung

⇒  tam giác MBC = tam giác NCB (c-g-c)

⇒ MC = NB (2 cạnh tương ứng)

c) xét tam giác NAG và tam giác NCK , ta có : 

NA = NC (vì N là trung điểm của cạnh AC)

góc NAG = góc NCK (đối đỉnh)

NG = NK (gt)

=> tam giác NAG = tam giác NCK (c-g-c)

=> AG = CK (2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Ngọc Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 12 2020 lúc 12:06

HOI KHO ^.^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Khó quá

 

Học giỏi
28 tháng 12 2021 lúc 13:19

Căng

Hoàng Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 7 2023 lúc 21:11

a) Xét 2 Δ KCN và Δ BAN ta có :

NA = NB (BN là trung tuyến)

 Góc BNA = Góc KNC

NK = NB (đề bài)

⇒ Δ KCN = Δ BAN (cạnh, góc, cạnh)

b) Góc ABN = Góc NCK ( vì Δ KCN = Δ BAN)

mà 2 góc trên ở vị trí so le trong

⇒ AB \(//\) KC

mà AB \(\perp\) AC

⇒ KC \(//\) AC

c) Ta có : \(\dfrac{GK}{NK}=\dfrac{2}{3}\) \(\left(GK=\dfrac{2}{3}NK\right)\)

mà KN là trung tuyến Δ ACK (BN là trung tuyến ⇒ N là trung điểm AC)

⇒ G là trọng tâm của Δ ACK

mà CI là trung tuyến Δ ACK (I là trung điểm AK)

⇒ CI sẽ đi qua trọng tâm G

⇒ C, G, I thẳng hàng