Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
18 tháng 12 2017 lúc 20:48

p nguyên tố > 3 nên p lẻ => p+1 chia hết cho 2 (1)

p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3

Nếu p chia 3 dư 1 thì p+2 chia hết cho 3 

Mà p+2 > 3 => p+2 là hợp số

=> để p+2 cũng là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2

=> p+1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => p+1 chia hết cho 2 . 3 = 6 ( vì  2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Phong Linh
10 tháng 6 2018 lúc 13:46

P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)

=3(1+2^2+2^4+2^6)

=>đpcm

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Dương xuân khang
27 tháng 11 2016 lúc 19:13

4 bạn ạ

KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 1 2018 lúc 13:16

Ta có :

Coi : \(A=\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(a-1\right).a+\left(a-1\right).4=a^2-a+4a-4\)

Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a=3k+1 hoặc a=3k+2
Với a=3k+1:

\(A=\left(3k+1\right)^2-\left(3k+1\right)+4.\left(3k+1\right)-4\)

\(=9k^2+1+2.3k-3k-1+12k+4-4\)

\(=9k^2+6k-3k+12k+1-1+4-4\)

\(=9k^2+15k\)

Với k là số chẵn: A là tổng của 2 số chẵn nên chia hết cho 2
Với k là số lẻ: A là tổng của 2 số lẻ-> là một số chẵn chia hết cho 2
=> Trong mọi trường hợp A luôn chia hết cho 2
Lại có:
9k2
 chia hết cho 3
15k chia hết cho 3
=> A=9k2+15k chia hết cho 3
Vì ƯCLN(2,3)=1 và A chia hết cho 2 , 3
=> A chia hết cho 2.3=6
=> A chia hết cho 6
Làm tương tự với k=3k+2

:D

Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
4 tháng 11 2015 lúc 13:24

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

GratefulAardvark4970
Xem chi tiết
Lionel Messi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết