Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh an nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Hiền
9 tháng 9 2016 lúc 18:55

a)n=1

b)n=4

c)n=1

d)n=6

e)n=-1

Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:56

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:58

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

Hài Ha Ha
Xem chi tiết
Trà My
20 tháng 4 2019 lúc 8:34

Đây là đề của trường nào vậy bạn?

Dương Phạm
21 tháng 4 2019 lúc 11:49

Đề khó vcl ...

Nguyễn văn tiến
Xem chi tiết
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 15:32
Bài chứng minh ghi phức tạp lắm mà mình dùng điện thoại nên không ghi được. Còn số nguyên tố đó là 2 nhé
Ngô Hoài Thanh
11 tháng 8 2016 lúc 16:04

Vay ban ghi cach lam duoc khong 

Mr Lazy
11 tháng 8 2016 lúc 16:41

\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}}=\frac{\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(>\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{1}{2\left(n+1\right).\sqrt{n}}\)

Suy ra \(\text{Tổng }=...< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{199}}-\frac{1}{\sqrt{200}}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{200}}\right)< 2\)

Một số < 2 thì hiển nhiên ko phải là một số nguyên tố (SNT nhỏ nhất là 2)

Girl_2k6_Fa
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 19:38

1 . Trả lời : Bạn bị điên à ?

2 . Trả lời : 1 chữ C

3 . Trả lời : Để có thể nhắm chính xác mục tiêu cần bắn

4 . Trả lời : Ko có cách !

Đào Quốc Việt
27 tháng 11 2018 lúc 19:38

mày thích chết à ?

Girl_2k6_Fa
27 tháng 11 2018 lúc 19:40

có bn ạk!

Mà câu 1 câu trả lời là"Mày chết rồi hả?" hoặc"Cho tao hôn ny mày nhé!" đó bn!

Câu 4 là ba + n= Bốn + n bn Ng Minh Anh ạk!

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 19:17

Câu 1: 

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+\frac{6039}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+1+\frac{x+12}{2001}+1+\frac{x+11}{2002}+1+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2000}+\frac{x+2013}{2001}+\frac{x+2013}{2002}+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\). Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Câu 2:

b)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: 

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

Thay \(a=b=c\) vào \(B=a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)

\(B=3a^2-6a+2017=3a^2-6a+3+2014\)

\(=3\left(a^2-2a+1\right)+2014=3\left(a-1\right)^2+2014\ge2014\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=1\)

Lại có \(a=b=c\Rightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(B_{Min}=2014\) khi \(a=b=c=1\)

Câu 5:

\(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Trước hết ta chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\) (*)

Với \(n=1;n=2\) (*) đúng

Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\)

Thật vậy giả sử (*) đúng với n=k+1 khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+k+1\right)^2\left(1\right)\)

Cần chứng minh \(\left(1\right)\) đúng, mặt khác ta lại có: 

\(\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\frac{\left(n^2+n\right)^2}{4}\)

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\frac{\left(k^2+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4k^3+12k^2+12k+4=4\left(k+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow4\left(k+1\right)^3=4\left(k+1\right)^3\)

Theo nguyên lí quy nạp ta có Đpcm

Vậy \(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

b)\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(t=n^2+3n\) thì ta có: 

\(A=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\) là SCP với mọi \(n\in N\)

Nguyễn Thị Hải Yến
7 tháng 4 2017 lúc 19:28

thks bạn

Manh Hung
Xem chi tiết
Lê Duy Khang
11 tháng 1 2016 lúc 7:22

Ta có :

\(\frac{1.3.5...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)...2n}.\frac{2.4.6...2n}{2.4.6...2n}=\frac{1.2.3...\left(2n-1\right).2n}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)...2n.\left(2.4.6...2n\right)}=\frac{1.2.3...\left(2n-1\right).2n}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)...2n.2^n.\left(1.2.3...n\right)}=\frac{1}{2^n}\)

Manh Hung
10 tháng 1 2016 lúc 15:47

đây là toán chứng minh,ko phải tìm n