Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Kurebayashi Juri
Xem chi tiết
Hibiki Watanabe
Xem chi tiết
King _Of_War
3 tháng 9 2018 lúc 23:28

Vì D là trung điểm của AB mà AB =6cm =>AD=BD=3cm

CMTT ta có :AE=EC=4cm

Xét TG DAE:AD^2+AE^2=DE^2 (đ lý pytago)

=>3^2+4^2=9+16=căn bậc 2 của 25 =5(cm)

=>DE=5(cm)

b.Nối DM

Xét TG ABC có AD=BD;BM=CM(gt)=>DM là đg trung bình (Đn đg tb)

=>DM // AC; DM =1/2 AC (tc đg tb)

=>DM =1/2.8= 4 cm

DM // AC (cmt)=> góc MDE = DEA(SLT)

CMTT ta có góc DMA =MAE(slt)

Xét Tg DMI ;TG EAI có

...(tự làm)

=>TG DMI =TG EAI (gcg)

=>ID=IE(2 cạch tương ứng)

(DM =AE vì cùng bằng 4 cm ) sợ bạn lại bảo DM= AE do đâu @@

King _Of_War
3 tháng 9 2018 lúc 23:30

Mình thiếu cái xét Tg DAE là góc DAE= 90 độ thì mới có đ lý pytago

meo meo
Xem chi tiết
Takara Ishii
12 tháng 7 2018 lúc 14:59

a)Tam giác BAE có BE=BA (gt)

=> tam giác BAE cân tại B

=>góc BEA=góc BAE

Mà góc AEK=góc BAE

=>góc BEA=góc AEK

Vậy EA là pgiac của góc BEK

b) Tam giác AHE vuông tại H và tam giác AKE vuông tại K có:

       AE là cạnh chung

      góc HEA=góc KEA(cmt)

=>tam giác AHE-=tam giác AKE (c.huyền-g.nhọn)

=>AH=AK

vo minh khoa
12 tháng 7 2018 lúc 15:38

A B C H E K

a) Ta có EK \(\perp\)AC (gt)

Mà AB \(\perp\)AC (tam giác ABC vuông tại A)

=> EK // AB

Nên \(\widehat{BAE}\)=\(\widehat{AEK}\)(1)

Ta lại có AB = BE

=> Tam giác ABE cân tại B

Nên \(\widehat{BAE}\)\(\widehat{AEB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEB}\)\(\widehat{AEK}\)

Hay EA là phân giác của góc BEK

b) Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AKE có

AE: cạnh chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AEK}\)

=> Tam giác vuông AHE = tam giác vuông AKE (ch-gn)

=>AK = AH (đpcm)

Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:33

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBAE có BA=BE và góc ABE=60 độ

nên ΔBAE đều

c: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

Ha Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:03

a: Xét ΔABM vuông tại M  và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Ta có: ΔAMC vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên KA=KM

Linh Lê
Xem chi tiết
Lysr
9 tháng 5 2022 lúc 10:22

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

 

Vui lòng để tên hiển thị
9 tháng 5 2022 lúc 10:28

a)  Xét `∆ABD` và `∆EBD` ta có :

`BD` chung

`hat (BAD) = hat (BED) ( = 90^o)`

`hat(ABD) = hat (EBD)`

`=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)`

b) Xét tam giác vuông `ABC` ta có :

`Hat A = 90 độ, hatC = 30 độ`

Mà `hat (A) + hat (C) + hat (B) = 180^o`

`=> hat(B) = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)`

Xét tam giác ABE ta có :

`BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) =>` ` triangle ABE `cân tại B

Mà `hat(B)= 60 độ => triangle ABC` là tam giác đều

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
9 tháng 5 2022 lúc 10:35

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

ohnni
Xem chi tiết
shinichi_connan
Xem chi tiết