cho \(\widehat{xOy}\)=120 độ. \(\widehat{xOz}\)=\(\frac{1}{3}\)\(\widehat{xOy}\).Kẻ tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\). Tính \(\widehat{mOz}\)
Cho tia Ox , trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 góc xOy và xOz sao cho \(\widehat{xOy}=150^o,\widehat{xOz}=120^o\)
a)Tính \(\widehat{yOz}\)
b) Kẻ tia Om là tia đối của tia Ox.Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOz}\)
c)Ve tia Oa là tia phân giác của \(\widehat{xOz.}\) Tính góc \(\widehat{yOa}\)
Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết \(\widehat{xOy}\)= 40 độ, \(\widehat{xOz}\)= 120 độ. Vẽ tia phân giác Om của \(\widehat{xOy}\), tia phân giác On của \(\widehat{xOz}\). Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\).
trong bài bạn chưa đề cập đến diểm "n".Thì điểm "n' ở đâu rầm có mOn
Ở Hình 31 có góc vuông xOy, các tia On, Oz, Om nằm trong góc đó và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz},\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\).
a) Các tia Om, On có tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz hay không?
b) Cho biết số đo góc mOn.
a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:
Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)
Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)
b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)
Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)
\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ \)
1. trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia O, vẽ tia Oy, Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)=60 độ, \(\widehat{xOz}\)= 120 độ
a, tính số đo của \(\widehat{yOz}\)
b,Tia Oy có phải tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? vì sao?
c,vẽ tia om là tia đối của tia Ox, tia On là tia phân giác của \(\widehat{mOz}\). chứng tỏ \(\widehat{nOz}\)và \(\widehat{yOz}\)phụ nhau?
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^o< \widehat{xOz}=120^o\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)
b, Ta có :+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
+ \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^o\)
Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
c, Tự làm, mình ko bt
Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Kẻ tia Oz sao cho \(\widehat{xOz}\)= \(\dfrac{1}{5}\widehat{xOz}\). Ker tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\).Tính \(\widehat{mOz}\)?
Vì Om là phân giác của ^xOy nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) = 900 : 2 = 45o
\(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{5}.\widehat{xOy}=\) 1/5 . 90o = 18o
Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOm}\) nên Oz nằm giữa Om và Ox
=> \(\widehat{mOz}=\widehat{xOm}-\widehat{xOz}=45^o-18^o=27^o\)
Vẽ hai góc kề bù \(\widehat {xOy},\widehat {yOx'}\), biết \(\widehat {xOy} = 120^\circ \). Gọi Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\), Oz’ là tia phân giác của \(\widehat {yOx'}\). Tính \(\widehat {zOy},\widehat {yOz'},\widehat {zOz'}\).
Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.120^\circ = 60^\circ \)
Vì Oz’ là tia phân giác của \(\widehat {yOx'}\) nên \(\widehat {x'Oz'} = \widehat {yOz'} = \frac{1}{2}.\widehat {yOx'} = \frac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ \)
Vì tia Oy nằm trong \(\widehat {zOz'}\) nên \(\widehat {zOz'}=\widehat {zOy} + \widehat {yOz'} = 60^\circ + 30^\circ = 90^\circ \)
Vậy \(\widehat {zOy} = 60^\circ ,\widehat {yOz'} = 30^\circ ,\widehat {zOz'} = 90^\circ \)
Chú ý:
2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\) = 40 độ; \(\widehat{xOz}\) = 120 độ. Vẽ Om là phân giác của \(\widehat{xOy}\), On là phân giác của \(\widehat{xOz}\)
1. Tính số đo của \(\widehat{xOm}\); \(\widehat{xOn}\); \(\widehat{mOn}\)?
2. Tia Oy có là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)không? Vì sao?
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của \(\widehat{tOz}\)
1)
+) \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.40^o=20^o\)
+)\(\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.140^o=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=70^o+40^o=110^o\)
+) \(\widehat{mOn}=20^o+70^o=90^o\)
2) không vì góc mOy < góc nOy
3) Vì Ot là tia đổi của góc xOy
=> góc tOz = góc xOy = 40o ( 2 góc đối đỉnh )
1. Trên tia Ox có ^xOy = 400 < ^xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ^xOy + ^yOz = ^xOz
=> 400 + ^yOz = 1200
=> ^yOz = 1200 - 400 = 800
Vì tia Om là tia phân giác của ^xOy nên ta có : ^xOm = ^mOy = 1/2 ^xOy = 1/2.400 = 200
=> ^xOm = 200 (1)
Vì On là tia phân giác của ^xOz nên ta có : ^xOn = ^nOz = 1/2 ^xOz = 1/2.1200 = 600
=> ^xOn = 600 (2)
Vì Om nằm giữa Ox và On nên ta có : ^xOm + ^mOn = ^xOn
=> 200 + ^mOn = 600
=> ^mOn = 400
2. Vì Oy nằm giữa hai tia Om và On nên ta có : ^mOy + ^yOn = ^mOn
=> 200 + ^yOn = 400
=> ^yOn = 200
Mà ^mOy = ^yOn = 200 => tia Oy là tia phân giác của ^mOn
3. Vì Ot là tia đối của tia Oy nên ^tOz và ^zOy là hai góc kề bù
=> ^tOz + ^zOy = 1800
=> ^tOz + 800 = 1800
=> ^tOz = 1000
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết \(\widehat{xOy}=30^0,\widehat{xOz}=120^0\)
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của \(\widehat{xOy}\), tia phân giác On của \(\widehat{xOz}\). Tính số đo góc mOn ?
Hướng dẫn:
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:
= 1200- 300= 900
b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được
= 600- 150= 450
Cho góc \(\widehat{xOy}\)= 60o và tia Om là tia pg của \(\widehat{xOy}\). Vẽ tia Oz sao cho góc \(\widehat{xOz}\)= 45o . Tính góc \(\widehat{mOz}\).
Ta có \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}\cdot60=30^O\)
Lại có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}\)
\(\widehat{mOz}=45-30=15^o\)
Vậy ...............