Cho tam giác ABC . Điểm M trên cạnh BC sao cho MB=2MC. Điểm N trên cạnh AC sao cho AC=3CN.
a) Chứng minh AB=3MN.
b) AM cắt BN tại G. Chứng minh GA=3GM
đề bài
bị thiếu
à bạn
Cho tam giác ABC, M là điểm trên cạnh BC sao cho MB=2MC, N là điểm trên cạnh AC sao cho NA=2NC, G là giao điểm của AM và BN. Chứng minh:
a) MN//AB.
b) \(\dfrac{GA}{GM}=\dfrac{GB}{GN}=3\)
a) Ta có: BM=2MC(gt)
nên \(\dfrac{MC}{BM}=\dfrac{1}{2}\)(1)
Ta có: NA=2NC(gt)
nên \(\dfrac{NC}{NA}=\dfrac{1}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{CM}{MB}=\dfrac{CN}{NA}\)
Xét ΔCAB có
N∈AC(gt)
M∈BC(gt)
\(\dfrac{CM}{MB}=\dfrac{CN}{NA}\)(cmt)
Do đó: MN//AB(Định lí Ta lét đảo)
CHO TAM GIÁC ABC. ĐIỂM M NẰM TRÊN CẠNH BC SAO CHO MB=2MC. N NẰM TRÊN CẠNH AC SAO CHO AC=3CN. CM AB=3MN
CHO TAM GIÁC ABC. ĐIỂM M NẰM TRÊN CẠNH BC SAO CHO MB=2MC. N NẰM TRÊN CẠNH AC SAO CHO AC=3CN. CM AB=3MN
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 7,5 cm; BC = 12,5 cm.
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho AM : MB = 1 : 2. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt trung tuyến AF tại E và cắt cạnh AC tại N. Chứng minh E là trung điểm của MN.
c) Gọi G, H lần lượt là trung điểm của MC, BN. Chứng minh EGFH là hình chữ nhật và tính diện tích của nó.
a) Học sinh tự làm
b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N
hay E là trung điểm MN.
c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)
Suy ra EHFG là hình chữ nhật
cho tam giác abc =8cm ac=12cm lấy điểm m trên cạnh ab sao cho bm=2cm lấy điểm n trên cạnh ac sao cho bn,ac,cn =3cm a, chứng minh rằng mn//bc b,gọi k là trung điểm của bc, tia ak cắt mn tại i, chứng minh rằng ni/kc=ai/ak c, chứng minh rằng i là trung điểm của mn
a: AM=6-2=6cm
AN=12-3=9cm
=>AM/AB=AN/AC
=>MN//BC
b: Xet ΔAKC có NI//KC
nên NI/KC=AI/AK
Xét ΔABK có MI//BK
nên MI/BK=AI/AK
=>NI/KC=MI/BK
c: NI/KC=MI/BK
KC=KB
=>NI=MI
=>I là tđ của MN
Bài 1:Cho tam giác ABC ,trên cạnh AB lấy điểm P sao cho AP=2PB,trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB=2MC,trên cạnh CA lấy điểm N sao cho CN=2NA.AM và BN cắt nhau tại E,CP cắt AM tại G và cắt BN tại D. So sánh diện tích tam giác DEG và ABC.
Bài 2:Cho tam giác ABC có diện tích là 420cm2.N là điểm chính giữa của cạnh CA và P là một điểm trên cạnh AB sao cho AP=3PB.Các đoạn thẳn BN và CP cắt nhau tại K.Tính diện tích tam giác BKC.
Mong các bạn giỏi hơn nhanh giúp mình với!Mình cần lắm !
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm M trên cạnh AB, điểm N trên cạnh AC sao cho AM = AN.
a)Chứng minh BN = CM.
b)Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh ∆ BIM = ∆ CIN.
c)Chứng minh AI là phân giác của BÂC.
d)Chứng minh MN // BC.
Cần Gấp ạ
a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM:
+ AB = AC (gt).
+ \(\widehat{A}\) chung
+ AM = AN (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ACM (c - g - c).
\(\Rightarrow\) BN = CM (2 cạnh tương ứng).
b) Ta có: AB = AM + MB; AC = AN + NC.
Mà AB = AC (gt); AM = AN (gt).
\(\Rightarrow\) MB = NC.
Ta có: \(\widehat{BMI}+\widehat{AMI}=180^{o}.\)
\(\widehat{CNI}+\widehat{ANI}=180^{o}.\)
Mà \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}\) (Tam giác ABN = Tam giác ACM).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMI}=\widehat{CNI}.\)
Xét tam giác BIM và tam giác CIN:
+ \(\widehat{BMI}=\widehat{CNI}(cmt).\)
+ \(\widehat{MBI}=\widehat{NCI}\) (Tam giác ABN = Tam giác ACM).
+ MB = NC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác BIM = Tam giác CIN (g - c - g).
c) Xét tam giác BAI và tam giác CAI có:
+ AI chung.
+ AB = AC (gt).
+ BI = CI (Tam giác BIM = Tam giác CIN)
\(\Rightarrow\) Tam giác BAI = Tam giác CAI (c - c - c).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng).
\(\Rightarrow\) AI là phân giác \(\widehat{BAC}.\)
d) Xét tam giác AMN có: AM = AN (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMN cân tại A.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\) \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}.\) (1)
Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\) \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}.\) (2)
Từ (1); (2) \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}.\Rightarrow\) \(MN\) // \(BC.\)
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm M trên cạnh AB, điểm N trên cạnh AC sao cho AM = AN.
a) Chứng minh BN = CM.
b) Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh ∆ BIM = ∆ CIN.
c) Chứng minh AI là phân giác của góc BÂC.
d) Chứng minh MN // BC.