Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nguyen
17 tháng 1 2019 lúc 21:40

a)Có NC=NA

\(\Rightarrow ON\perp AC\)

Có \(T\in ON\Rightarrow TA=TC\)(t/c đường trung trực)

Xét \(\Delta TBC\) , có:

\(TB+TC>BC\) (qh 3 cạnh)

\(\Rightarrow TB+TA=BA>BC\)

\(\Rightarrow\stackrel\frown{BA}>\stackrel\frown{BC}\)

b)Có \(OM\perp BC\)(MB=MC); \(OP\perp AB\left(AP=PB\right)\)

Có: AB>BC(cmt)\(\Rightarrow OP< OM\) (K/ cách từ tâm đến dây).

To approve a single suggestion, mouse over it and click "✔" Click the bubble to approve all of its suggestions.
Nguyễn Hồng Ngân
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 6:28

Dài thế này ai mà lm đc cho m k lm nữa

nguyen ngoc linh
6 tháng 3 2016 lúc 17:34

làm hết dc đống bài này chắc mình ốm mấtkhocroi

Thiên thần dải ngân hà
24 tháng 5 2016 lúc 12:04

Quá nhiều ! ai mà giải hết được chứ !

Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Mai
4 tháng 10 2016 lúc 21:33

Mình cũng chưa làm được bài 3. Cậu làm được, chỉ mình với nhé!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 4:58

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại DQ có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Tú Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thy
16 tháng 9 2019 lúc 22:55

a. Gọi O là trung điểm AB

Tam giác ADB vuông tại D

=> Tam giác ADB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB (1)

Tam giác ABC cân tại A có AE là trung tuyến

=> AE cũng là đường cao của tam giác 

=>AE vuông góc BC

Tam giác AEB vuông tại E

=>Tam giác AEB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB (2)

(1)(2) => A,D,B,E cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AB

b. Tam giác HCD vuông tại D 

=>Tam giác HCD nội tiếp đường tròn đường kính HC

=>Tâm O' của đường tròn đi qua 3 điểm H,C,D là trung điểm của cạnh HC.