Những câu hỏi liên quan
Trần huy huân
Xem chi tiết
loancute
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
olm (admin@gmail.com)
29 tháng 9 2019 lúc 15:27

\(S=1.2.3+2.3.4+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(4S=1.2.3.4+2.3.4.4+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right).4\)

\(4S=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\left[\left(n+3\right)-\left(n-1\right)\right]\)

\(4S=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(4S=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

\(4S+1=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3n=t\)

\(Đt=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2\)(là số chính phương)

Bình luận (0)
Mai Ngoc
Xem chi tiết
ngonhuminh
26 tháng 10 2016 lúc 0:11

bon so lien tiep chia het cho 8

A=8k+3 

so chinh phuong le chi co dang 8k+1

A ko cp

Bình luận (0)
Hà Xuân Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hạnh
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
30 tháng 8 2018 lúc 12:40

Ta có :

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\cdot2\cdot\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
21 tháng 11 2016 lúc 18:38

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+2n+n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3=t\)

=> \(A=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\) là số chính phương ( đpcm )
 

 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
17 tháng 8 2015 lúc 21:52

Vừa post xong

Lời giải như sau: Kí hiệu \(n!=1\cdot2\cdots n\)  là tích \(n\)  số nguyên dương đầu tiên. Khi đó ta sẽ có

Tử số bằng  \(\left(2\cdot1\right)\left(2\cdot3\right)\left(2\cdot5\right)\cdots\left(2\cdot\left(2n-1\right)\right)=2^n\cdot1\cdot3\cdot5\cdots\left(2n-1\right).\)

Mẫu số bằng \(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)\left(n+5\right)\cdots\left(2n\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)}=\frac{\left(2n\right)!}{n!}\cdot\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)}\).

Suy ra \(a_n=\frac{2^n\cdot1\cdot3\cdot5\cdots\left(2n-1\right)}{\left(2n\right)!}\cdot n!\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1\)

\(=\frac{2^n\cdot n!}{\left(2\cdot1\right)\left(2\cdot2\right)\cdots\left(2\cdot n\right)}\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1\).

Cuối cùng ta có  \(a_n=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1\)

\(=\left(n^2+5n+4\right)\left(n^2+5n+6\right)+1=y\left(y+2\right)+1=\left(y+1\right)^2\)

ở đó \(y=n^2+5n+4\) là số nguyên. Vậy \(a_n\) là số chính phương.

 

Bình luận (0)
NBH Productions
Xem chi tiết