Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên bình cute
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Quang Sáng
11 tháng 8 2017 lúc 13:47

Viết thiếu rồi bạn ơi mk ko hiểu

Lê Hà Phương
15 tháng 8 2017 lúc 7:15

mk viết đúng đề oy mà

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:56

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Phan Vũ Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
lê duy mạnh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:29

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:31

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
5 tháng 2 2020 lúc 22:32

bấm nhầm gửi câu hỏi nha

Khách vãng lai đã xóa
Dương Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 10:23

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

AH=AE

=>ΔAHD=ΔAED

b: ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

mà DE<DC

nên DH<DC

c: Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DH=DE

góc HDK=góc EDC

=>ΔDHK=ΔDEC 

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

d: AH+HK=AK

AE+EC=AC

mà AH=AE và HK=EC

nên AK=AC

mà DK=DC

nên AD là trung trực của KC

mà M là trung điểm của CK

nên A,D,M thẳng hàng

Cao Anh Đức
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
14 tháng 6 2020 lúc 14:19

tự kẻ hình nghen:33333

a) vì tam giác AHC vuông tại H=> HAC+HCA=90 độ=> HAC=90 độ-HCA

vì tam giác AHB vuông tại H=> HAB+HBA=90 độ=> HAB=90 độ-HBA

vì AB<AC=> HCA<HBA

=> 90 độ-HCA> 90 độ-HBA=> HAC>HAB

b) xét tam giác ABH và tam giác ACH có

AH chung

AHB=AHC(=90 độ)

BH=DH(gt)

=> tam giác ABH= tam giác ACH(cgc)

AB=AD(hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABD cân A

c) vì AH vuông góc với BC

DE vuông góc với AC

CF vuông góc với AD

=> AH, DE, CF cùng đi qua một điểm ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết