cho tam giác ABC( AB>AC). P/G BD và CE cắt nhau tại I. CM: IC<IB
Cho tam giác ABC có AB=16cm; AC=20cm;BC=24cm. Kẻ đường phân giác AI( I ∈ BC ). Hai đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H ( H ∈ AC; E ∈ AB)
a) CM Δ ADB ∼ ΔAEC
b) tính IB, IC
c) CM BH*BD+CH*CE=BC2
cho tam giác ABC( AB>AC). P/G BD và CE cắt nhau tại I. CM: IC<IB
AB>AC
nên góc ACB>góc ABC
=>góc ICB>góc IBC
=>IB>IC
Cho tam giác ABC có AB> AC . Phần giác BD và CE cắt nhau tại I . CMR : IB>IC
AB > AC suy ra góc C > góc B
hay 1/2 C > 1/2 B
hay góc ICB > góc IBC
suy ra IB>IC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau tại G. Tính độ dài đoạn BC là?
Bài 2 : Cho tam giác ABC có hai đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng : Nếu 2BI.CI = BD.CE thì tam giác ABC vuông ?
Bài 2: Goi G là giao điểm của 2 đường trung tuyến CE và BD ta có GD = 1/2 BG và EG = 1/2 CG [Vì theo tính chất của trung tuyến tại giao điểm G, của 3 đường ta có G chia đường trung tuyến ra làm 2 phần, phần này gấp đôi phần kia.]
Áp dụng định lý pythagore vào tam giác vuông BGE ta có:
BG^2 = EB^2 - EG^2 = 9 - EG^2 = 9 - (1/2. GC)^2 (1)
Áp dụng định lý pythagore vào tam giác vuông CGD ta có:
GC^2 = CD^2 - GD^2 = 16 - GD^2 = 16 - (1/2BG)^2 (2)
mặt khác BC^2 = BG^2 + GC^2. Do đó từ (1) và (2) ta có:
BC^2 = 9 -1/4 GC^2 + 16 - 1/4 BG^2 = 25 - 1/4(GC^2 + BG^2)
<=> BC^2 + 1/4(GC^2 + BG^2) = 25 <=> BC^2 + 1/4BC^2 = 25 <=> 5/4BC^2 = 25 <=>
BC^2 =25. 4/5 = BC^2 =20 <=> BC = căn 20 <=>
BC = 2.(căn 5) cm
Vì \(\Delta\)GDC vuông tại G nên theo định lý Py-ta-go ta có
\(DC^2=GD^2+GC^2\)(3)
Từ (1),(2) và (3) ta có
\(BC^2=EB^2-EG^2+DC^2-GD^2=\left(\frac{AB}{2}\right)^2-EG^2+\left(\frac{AC}{2}\right)^2-GD^2\)
\(\Rightarrow BC^2=\left(\frac{6}{2}\right)^2-EG^2+\left(\frac{8}{2}\right)^2-GD^2=3^2+4^2-\left(EG^2+GD^2\right)=25-\left(EG^2+GD^2\right)\)(4)
Mà ta có ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\) nên ta có \(ED=\frac{BC}{2}\) (5)
Vì \(\Delta EDG\) vuông tại G nên áp dụng định lý Py-ta-go ta có
\(ED^2=GD^2+EG^2\) (6)
Từ (4),(5) và (6) ta có
\(BC^2=25-ED^2=25-\left(\frac{BC}{2}\right)^2=25-\frac{BC^2}{4}=\frac{100-BC^2}{\text{4}}\)
\(\Rightarrow\text{4BC^2}=100-BC^2\)
\(\Leftrightarrow5BC^2=100\)
\(\Leftrightarrow BC^2=20\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{20}\)(cm)
Vậy \(BC=\sqrt{20}cm\)
Cho tam giác ABC có AB= 6 cm; AC=8cm; BC= 10 cm; .
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông
b) kẻ phân giác BD và CE ; CD thuộc AC; E thuộc AB ; DB và CE cắt nhau tại I . Tính góc BIC
a, ta có : AB2 + AC2 = 62 + 82 =100
BC2 = 100
=> 100 = 100 hay AB2 + AC2 = BC2 => TAM GIÁC ABC CÓ 3 CẠNH AB, AC, BC LÀ TAM GIÁC VUÔNG (ĐL PY-TA-GO ĐẢO)
VẬY...
k cho mình nha, mình đánh mệt lắm
Cho tam giác ABC cân tại A. BD là phân giác góc B. E thuộc tia đối CA sao cho CE=CB. I thuộc AB. IC cắt BD tại G. IE cắt BC tại H. Chứng minh rằng GH//AC.
Cho tam giác abc vuông tại a có AB<AC. Phân giác trong BD và CE cắt nhau tại I
CMR:
a)IC>IB
b)DC>DA
cho tam giác ABC nhọn có góc A bằng 60 độ .Phân giác ABC cắt AC tại D ,phân giác ACB cắt AB tại E .BD cắt CE tại I
a, Tính số đo của góc BIC
b, Trên BC lấy F sao cho BE = BF . CM tam giác CID = tam giác CIF
c, Trên IF lấy M sao cho IM = IC+IB . CM tam giác BCM đều
a: góc ABC+góc ACB=180-60=120 độ
=>góc IBC+góc ICB=60 độ
=>góc BIC=120 độ
b: góc BIE=góc DIC=60 độ
Xét ΔEBIvà ΔFBI có
BE=BF
góc EBI=góc FBI
BI chung
Do đo: ΔEBI=ΔFBI
=>góc EIB=góc FIB=60 độ
=>góc FIC=60 độ
=>góc FIC=góc DIC
Xét ΔFCI và ΔDCI có
góc FIC=góc DIC
IC chung
góc ICF=góc ICD
Do đó; ΔFCI=ΔDCI
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB<AC. Kẻ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB. BD cắt CE tại I a) so sánh góc ABD và góc ACE b) chứng minh IB<IC c) so sánh CE nhân AB và BD nhân AC d) chứng minh CE>BD
a: góc ABD+góc A=90 độ
góc ACE+góc A=90 độ
=>góc ABD=góc ACE
b: góc ABD=góc ACE
góc ABD+góc DBC=góc ABC
góc ACE+góc ICB=góc ACB
mà góc ABD=góc ACE và góc ABC>góc ACB
nên góc DBC>góc ICB
=>góc IBC>góc ICB
=>IC>IB
c: S ABC=1/2*CE*AB=1/2*BD*AC
=>CE*AB=BD*AC