Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Tuấn Đức
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 11 2015 lúc 17:58

5n+19 chia hết cho n+3

=>5(n+3)+4 chia hết cho n+3

=>4 phải chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

+/n+3=1=>n=-2

+/n+3=2=>n=-1

+/n+3=4=>n=1

+/n+3=-1=>n=-4

+/n+3=-2=>n=-5

+/n+3=-4=>n=-7

vậy n thuộc {-2;-1;4;-4;-5;-7}

b/

4n+18 chia hết cho n+3

=>4(n+3)+6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

+/n+3=-1=>n=-4

+/n+3=1=>n=-2

+/n+3=-2=>n=-5

+/n+3=2=>n=-1

+/n+3=-3=>n=-6

+/n+3=6=>n=3

+/n+3=3=>n=0

+/n+3=-6=>n=-9

vậy n thuộc {...}

 

Vũ Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn trang kỳ duyên
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 12:57

a/ \(-22⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(-22\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

Vậy ...

b/ \(n+19⋮18\)

\(\Leftrightarrow n+9\in B\left(18\right)\)

Vậy ..

c/ \(9⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(9\right)\)

Tự xét tiếp....

nguyễn trang kỳ duyên
5 tháng 2 2018 lúc 20:05

cảm ơn bạn

Hà Hoàng
Xem chi tiết

a: 7n chia hết cho 3

mà 7 không chia hết cho 3

nên \(n⋮3\)

=>\(n=3k;k\in Z\)

b: \(-22⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

c: \(-16⋮n-1\)

=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)

d: \(n+19⋮18\)

=>\(n+1+18⋮18\)

=>\(n+1⋮18\)

=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)

=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)

Cô Bé Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Darlingg🥝
10 tháng 8 2019 lúc 15:31

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

Toán học is my best:))
12 tháng 8 2019 lúc 21:21

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

TRẦN QUANG MINH
Xem chi tiết
hỏi đáp
13 tháng 3 2020 lúc 9:52

đề em kiểm tra lại ; phải có điều kiện nếu  không sẽ như thế này

\(n+19⋮18\)\(\Rightarrow n+19\in B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;......\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-19;-1;17;35;53;.....\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Quang
13 tháng 3 2020 lúc 9:54

Ta có: n + 19 \(⋮\) 18

\(\Rightarrow\) n + 1 +18\(⋮\) 18

Mà 18 \(⋮\) 18

\(\Rightarrow\) n + 1\(⋮\) 18

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) B(18)={0; 18; 35;...}

\(\Rightarrow\) n\(\in\) {-1; 17; 34;...}

Vậy n+19 chia hết cho 18 khi n \(\in\left\{-1;17;34;...\right\}\)

Chúc bạn học tốt nha!

Khách vãng lai đã xóa

\(n+9⋮18\)

\(\Rightarrow n+9\in U\left(18\right)\)

\(\Rightarrow n+9\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-8;-10;-7;-11;-6;-12;-3;-15;0;-18;9;-27\right\}\)

Vậy x..

(nếu ko tính số ng âm thì x chỉ thuộc tập hợp gồm các phần tử 0 và 9 thôi nhé, loại các số ấm trong bài ra.)

Khách vãng lai đã xóa
Hello class 6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:39

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2021 lúc 19:47

Cần bs điều kiện $n$ là số nguyên

Lời giải:

Nếu $n=3k$ với $k$ nguyên thì:

$(n+5)(n+18)(n+19)=(n+5)(3k+18)(n+19)=3(n+5)(k+6)(n+19)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1$ với $k$ nguyên thì:

$(n+5)(n+18)(n+19)=(3k+6)(n+18)(n+19)=3(k+2)(n+18)(n+19)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2$ với $k$ nguyên thì:

$(n+5)(n+18)(n+19)=(n+5)(n+18)(3k+21)=3(n+5)(n+18)(k+7)\vdots 3$

Vậy $(n+5)(n+18)(n+19)$ luôn chia hết cho $3$ với mọi $n$ nguyên (đpcm)