Những câu hỏi liên quan
Khải Vương
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 5 2016 lúc 18:05

Ghi dấu vào để hiểu đề

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 5 2016 lúc 18:07

A B C H K

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 18:43

H K A B C F I

Tối giải tiếp nhá!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2017 lúc 19:30

A B C H K d 1 1 2 3 1

Giải:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=180^o\) ( góc bẹt )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=90^o\left(\widehat{A_2}=90^o\right)\) (1)

Trong \(\Delta CAK\left(\widehat{K_1}=90^o\right):\widehat{A_3}+\widehat{C_1}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta HAB,\Delta KCA\) có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)

AB = AC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta KCA\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow BH=AK;HA=CK\) ( các cạnh t/ứng )

Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ACK\left(\widehat{K_1}=90^o\right)\) ta có:
\(AK^2+CK^2=AC^2\)

\(\Rightarrow BH^2+CK^2=AC^2\)

\(\Rightarrow BH^2+CK^2\) có giá trị không đổi ( đpcm )

Vậy...

Bình luận (0)
rororonoazoro
Xem chi tiết
Bui Ngoc Hien
Xem chi tiết
mai anh
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
7 tháng 7 2019 lúc 11:56

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết

Tam giác ABE và tam giác HBE có góc A = góc H = 90độ, góc ABE = góc HBE, cạnh huyền BE chung nên hai tam giác đó bằng nhau. 
 từ hai tam giác trên bằng nhau suy ra BA = BH, EA = EH suy ra B và E cùng thuộc đường trung trực của AH suy ra BE là đường trung trực của AH. 
 c/m hai tam giác vuông AKE và HCE bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. suy ra EK = EC. 
 tam giác AKE vuông tại A nên AE<EK mà EK = EC nên AE < EC

tích nha

Bình luận (0)
Lưu Tiến Long
Xem chi tiết
Minh Nguyen
13 tháng 1 2020 lúc 23:38

A B C H K I

   GT      

Cho \(\Delta\)ABC cân tại A. Qua B và C lần lượt kẻ BH, CK vuông góc với AC,

AB tại H và K. Hai đường này cắt nhau tại I.

KLCMR : AI là tia phân giác góc A.

Có : \(\Delta\)ABC cân tại A.

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}+\widehat{HBC}=\widehat{ACK}+\widehat{KCB}\)(1)

Xét \(\Delta\)BHC và \(\Delta\)CKB có :

\(\widehat{BHC}=\widehat{CKB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KCB}+\widehat{KBC}=\widehat{HBC}+\widehat{HCB}=90^0\)

Mà : \(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)

 \(\Leftrightarrow\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)            

  +)  \(\Leftrightarrow\Delta\)IBC cân tại I                     +) Từ (1)

       \(\Leftrightarrow IB=IC\)(2)                       \(\Leftrightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(3)

Lại có do \(\Delta\)ABC cân tại A 

\(\Leftrightarrow AB=AC\) (4)

Từ (2);(3) và (4) \(\Rightarrow\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACI (cgc)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cgtu\right)\)

\(\Leftrightarrow\)AI là phân giác góc A ( đpcm )


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Bui Ngoc
Xem chi tiết
Trung Bui Ngoc
8 tháng 7 2021 lúc 9:52

va tinhtinh do dai AH ( ve hinh giup mik voi )

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Tien Dung
Xem chi tiết