Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
thiiee nè
25 tháng 12 2021 lúc 20:42

a)(x+1)(y-2)=3

x+1;y-2 thuộc Ư(3){1;-1;3;-3}

ta có bảng sau :

x-11-13-3
x204-2
y-21-13-3
y315-1

vậy cặp x;y thuộc {(2;3);(0;1);(4;5);(-2;-1)}
 

Bình luận (0)
hoàng hải nam
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 15:30

a) Ta có bảng sau:

x-1 -5 5 1 -1
y+4 -1 1 5 -5
x -4 6 2 0
y -5 -3 1 -9

Vậy: 

b) Ta có bảng sau:

2x+3 11 -11 1 -1
y-2 1 -1 11 -11
x 4 -7 -1 -2
y 3 1 13 -9

Vậy: ...

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 7 2023 lúc 15:30

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`(x-1)(y+4) = 5`

`=> (x-1)(y+4) \in \text {Ư(5)} = +-1; +-5`

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(-5\)
\(y+4\)\(-5\)\(-1\) \(5\) \(1\)
   \(x\)`2``6``0``-4`
   `y``-9``-5``1``-8`

Vậy, ta có các cặp `x,y` thỏa mãn `{2; -9}; {6; -5}; {0; 1}; {-4; -8}`

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 7 2023 lúc 15:31

a) (x-1)(y+4)=5

⇒ x-1 và y+4 ϵ {-1;1;-5;5}

⇒ (x;y) ϵ {(0;-5);(-2;1);(-4;-5);(6;-3)

b) (2x+3)(y-2)=11

⇒ 2x+3 và y-2 ϵ {-1;1;-11;11}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;-9);(-1;13);(-7;1);(4;3)}

c) xy+2x+y=12

⇒ x(y+2)+y+2-2=12

⇒ (x+1)(y+2)=14

⇒ x+1 và y+2 ϵ {-1;1;-2;2;-7;7;-14;14}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;-16);(0;12);(-3;-9);(1;5);(-8;-4);(6;0);(-15;-3);(13;-1)}

d) xy-x-3y=4

⇒ y(x-3)-(x-3)-3=4

⇒ (x-3)(y-1)=7

⇒ x-3 và y-1 ϵ {-1;1;-7;7}

⇒ (x;y) ϵ {(2;-6);(4;8);(-4;0);(10;2)}

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2018 lúc 12:38

xy + 2x + 3y +5 = 0 

x(y+2) + 3y +6 - 1 = 0

x(y+2) + 3(y+2) - 1 = 0

(y+ 2 ) (x+3) = 1

\(\Rightarrow\)y+2 và x+3 \(\in\)Ư(1) = { -1 , 1 }

ta có bảng 

y+2    -1          1
x+3     -1       1
y    -3      -1
x    -4     -2

   vậy (x,y) \(\in\){ (-4,-3) ; ( -2, -1 ) }

Bình luận (0)
Đinh Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Tran Thi Ha Phuong
6 tháng 11 2017 lúc 19:33

đề bài là j vậy

Bình luận (0)
Naruto
2 tháng 9 2018 lúc 14:36

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Bình luận (0)
Vũ Linh Chi
Xem chi tiết
Huy Anh Lê
9 tháng 10 2018 lúc 19:29

a) ( x + 5 ) ( y- 3 ) = 15

         y - 3 = 15/x+5

       =>  y = 3+ 15/x+5

   Để y là số tự nhiên thì x + 5 phải là ước của 15

   => x + 5 = {1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x = {-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}

   Do x thuộc N nên x = { 0; 10}

   => y = { 6; 4 }

   Vậy các cặp số x,y thỏa mãn là {0; 10} ; {6; 4}

Bình luận (0)
Sajika
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
khanhvan nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Bảo Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 7 2019 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2+y^2-2z^2}{4+9-32}=\frac{76}{-19}=-4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=-4\\\frac{y^2}{9}=-4\\\frac{2z^2}{32}=-4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=-4.4=-16\\y^2=-4.9=-36\\z^2=\left(-4.32\right):2=-64\end{cases}}\) => ko có giá trị x,y,z thõa mãn

Ta có: \(-2x=5y\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

        \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}=\frac{x+y}{5-2}=\frac{30}{3}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=10\\\frac{y}{-2}=10\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=10.5=50\\y=10.\left(-2\right)=-20\end{cases}}\)

Vậy ..

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 7 2019 lúc 10:33

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{-7}\Rightarrow\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}=\frac{2x+4y}{(-6)+(-28)}=\frac{68}{-34}=-2\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=-2\\\frac{y}{-7}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Bảo Nhi
15 tháng 7 2019 lúc 17:07

thanks hai bạn nha

Bình luận (0)