Những câu hỏi liên quan
Jack kin
Xem chi tiết

\(\frac{3n+1}{5-2n}\Leftrightarrow3n+1⋮5-2n\)

\(\Rightarrow3n+1⋮2n-5\)

\(\Rightarrow\left(2n-5\right)+11⋮2n-5\)

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow2n-5=1;-1;11;-11\)

\(\Rightarrow2n=6;4;16;-6\)

\(\Rightarrow n=3;2;8;-3\)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
6 tháng 5 2018 lúc 17:18

Sorry mọi người nha, mình lỡ bấm sang \(\varepsilon\). Nó là \(\in\)đó các bạn

Lương Hồ Khánh Duy
Xem chi tiết
Hà Hoài Thư
11 tháng 4 2015 lúc 16:15

K biết đúng hay sai nghe

Để M là số nguyên <=> 2n+3 chia hết cho 2n+1

=> (2n+3)-(2n+1)chia hết cho 2n+1

=>2n+3-2n-1 chia hết cho 2n+1

=>2 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

2n+11-12-2
2n0-21-3
n0\(\in\)Z-1\(\in\)Z0,5\(\notin\)Z-1,5\(\notin\)Z

Vậy n\(\in\){0;-1}

Lê Hồng Phúc
Xem chi tiết
vipboyss5
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Best Friend Forever
Xem chi tiết
tam mai
18 tháng 7 2019 lúc 9:21

1,

x-2/ 15=27/15

=>x-2=27

x=29

T.Ps
18 tháng 7 2019 lúc 9:26

#)Giải :

1.

\(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\Leftrightarrow x-2=\frac{9}{5}.15=27\Leftrightarrow x=29\)

\(\frac{2-x}{16}=\frac{-4}{x-2}\Leftrightarrow2-2x-2=\left(-4\right).16=-64\Leftrightarrow x\left(2-2\right)=-64\Leftrightarrow x.0=64\)

P/s : Câu thứ hai cứ sao sao ý 

KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 7 2019 lúc 9:29

a) x - 2/15 = 95

<=> 15.(x - 2)/15 = 9.15/5

<=> x - 2 = 27

<=> x = 27 + 2

<=> x = 29

=> x = 29

b) 2 - x/16 = -4/x - 2

<=> (2 - x)(x - 2) = (-4).16

<=> -x2 + 4x - 4 = -64

<=> -x2 + 4x - 4 - (-64) = 0

<=> -x2 + 4x - 4 + 60 = 0

<=> (-x - 6)(x - 10) = 0

        -x - 6 = 0 hoặc x - 10 = 0

        -x = 0 + 6        x = 0 + 10

        -x = 6              x = 10

         x = -6

=> x = -6 hoặc x = 10

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)