Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khánh trang
Xem chi tiết
Giang Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
20 tháng 2 2019 lúc 19:25

\(\left(x-5\right)^6=\left(x-5\right)^8\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^8=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^6=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\\left(x-5\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6\\x=4\end{cases}}\)

P/s: 2 dòng cuối bạn thay \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\)thành \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)nhé

Huỳnh Quang Sang
20 tháng 2 2019 lúc 19:35

b, Gọi ƯCLN\((a,a\cdot b+4)\)là d. Ta có :

\(a⋮d\Rightarrow a\cdot b⋮d\)

\(a\cdot b+4⋮d\)

\(\Rightarrow a\cdot b+4-a\cdot b⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ(4)\)

Mà a là số lẻ

\(\Rightarrow d\ne\pm2;\pm4\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN(a,a\cdot b+4)=1\)

Vậy : ....

qưert
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
4 tháng 1 2017 lúc 17:55

3 ) Ta có 1 giờ 5 phút = 75 phút
Xe thứ 2 rời bến lần thứ 2 lúc 56 + 4 = 60 (phút)
Xe thứ 3 rời bến lần thứ 2 lúc 48 +2 = 50 (phút)
=> Ta có BCNN(50,60,75) = 300
Mà 300 phút = 5 giờ
=> Sau 5 giờ 3 xe cùng xuất phát từ bến lần thứ 2 và lúc đó là 6 + 5 = 11 (giờ)

qưert
4 tháng 1 2017 lúc 19:39

lại chép ở online math câu hỏi của Trịnh Quang Huy

nhì cho kĩ vào đây là 5 giờ sáng đấy là 6 giờ sáng

chẳng thèm k

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Nguyễn Khang Hưng
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
6 tháng 9 2015 lúc 10:00

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 11 2015 lúc 20:56

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Tống Trần Anh Tuấn
26 tháng 12 2017 lúc 20:02

mk biet cau tra loi rui

Phạm Thị Lan Anh
26 tháng 12 2017 lúc 20:10

bạn giúp mình với

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
trần vân anh
9 tháng 12 2016 lúc 20:28

 a/GỌI ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ D

ƯCLN (4n+3;5n+1)=D

suy ra {4n+3 chia hết cho D

           {5n+1 chia hết cho D

suy ra{5(4n+3) chia hết cho D

          {4(5n+1) chi hết cho D

suy ra 5(4n+3)-4(5n+1) chia hết cho D 

suy ra (20n+3)-(20n+1) chia hết cho D

suy ra          3   -    1      chia hết cho D

suy ra              2             chia hết cho D

SUY RA D thuộc Ư(2)

suy ra D =2 (tm đề bài)

VẬY ƯCLN  của (a;b) = 2

Phong Linh
29 tháng 1 2018 lúc 21:31

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt