Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
5 tháng 9 2016 lúc 13:21

Ta có : n(n+5) - (n-3)(n+2) = n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

                                           = 6n + 6

                                           = 6(n+1) \(⋮\) 6 với mọi n

Vậy n(n+5) - (n-3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 13:21

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2+3n+2n+6\)

\(=\left(n^2-n^2\right)-\left(5n-3n-2n\right)+6\)

\(=6⋮6\) (đpcm)

Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 13:22

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-n^2-2n+3n-6\\ =6n-6=6\left(n-6\right)⋮6\)

=>đpcm

Hoài Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
16 tháng 8 2017 lúc 21:41

VT = x^2 + 5x - ( x^2 - x -6)

= x^2 + 5x - x^2 + x +6

= 6x +6 = 6.(x+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

Nếu em còn tồn tại
16 tháng 9 2017 lúc 13:55
Ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)=n²+5n-(n²-3n+2n-6) =n²+5n-n²+3n-2n+6 =6n+6 Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6 Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 9 2017 lúc 14:21

Ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)=n²+5n-(n²-3n+2n-6)

                                         =n²+5n-n²+3n-2n+6

                                        =6n+6

Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6

Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên 

Giang NguyễnThu
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
9 tháng 6 2017 lúc 12:45

   n(2n - 3) - 2n(n + 1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
= -5n
= (-1).5n \(⋮5\)
   (n - 1)(3 - 2n) - n (n + 5)
= 3n - 2n2 - 3 + 2n - n2 - 5n
= -3n2 - 3
= 3(- n2 - 1)\(⋮3\)

phạm hoài thanh thanh
13 tháng 9 2017 lúc 21:00

Bằng 3(-n^2-1) 

Ls

No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 20:48

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 20:53

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 21:04

n/3 + n^2/2 + n^3/6

= 2n/6 + 3n^2/6 + n^3/6

= 2n + 3n^2 + n^3 / 6

= ( 2n + 2n^2 )  + ( n^2 + n^3 ) / 6 ( Tách 3n^2 = n^2 + 2n^2 )

= 2n( n + 1 ) + n^2( n + 1 ) / 6

= ( n + 1 )( 2n + n^2 ) / 6

= n( n + 1 )( n + 2 ) / 6

Vì n , n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>  n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 3

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn lại 1 số chẵn

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2

Vì n( n + 1 )( n + 2 ) cùng chia hết cho 2 và 3

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 6

=> n( n + 1 )( n + 2 ) = 6k ( k\(\in Z\))

Vậy n(n + 1 )( n + 2 )/6 = 6k/6 = k hay chúng luôn nguyên .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 18:04

Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2 n 2  – 3n – 2 n 2  – 2n = - 5n

Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z .

Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Trường Giang Võ Đàm
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 10:32

n(2n - 3) - 2n(n + 1)

= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n

= -5n

Vậy n(2n - 3) - 2n(n + 1) chia hết cho 5 với mọi n

Nguyễn Dương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
8 tháng 8 2016 lúc 10:54

n(2n-3) - 2n(n+1)

= 2n- 3n - 2n- 2n

= - 5n

Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) chia hết cho 5 với mọi n

Chúc bạn học tốt! Nhớ k mình nha!

Nkók_k Ngu_u Ngơ_ơ
23 tháng 8 2016 lúc 21:57

n(2n-3)-2n(n+1)

=2n2-3n-2n2-2n

= -5n chia hết cho 5(đpcm)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
24 tháng 8 2017 lúc 22:10

Chứng minh rắng biểu thức n(2n-3) -2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:05:38)}

Toán lớp 8 Chia hết và chia có dư

Trần Thị Huyền Trang 08/08/2016 lúc 10:54
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

n(2n-3) - 2n(n+1)

= 2n- 3n - 2n- 2n

= - 5n

Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) chia hết cho 5 với mọi n

Chúc bạn học tốt! Nhớ k mình nha!

 Đúng 7

Nkók_k Ngu_u Ngơ_ơ 23/08/2016 lúc 21:57
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

n(2n-3)-2n(n+1)

=2n2-3n-2n2-2n

= -5n chia hết cho 5(đpcm)

 Đúng 1