Ở tâm ở một đĩa bằng sắt có một lỗ tròn nhỏ . Nếu nung nóng đĩa lên thì lỗ đó có thay đổi như thế nào về hình dạng hay kích thước ?
Mong các bạn trả lời giúp mình câu này nha!😊😊
Ở tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì đương kính của lỗ nhỏ như thế nào
Khi nung nóng đều một vật rắn, vật nở đều ta được một vật mới có hình dạng giống vật cũ nhung lớn hơn. Do đó, khi nung nóng một đĩa có lỗ ở giữa thì toàn bộ kích thước của đĩa cũng tăng vì vậy đường kính của lỗ cũng tăng.
Ở tâm một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung đĩa lên thì diện tích lỗ đó thay đổi thế nào? tại sao?
Theo mình thì khi đun nóng chiếc đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ ở tâm thì diện tích cái lỗ sẽ tăng lên vì khi chất rắn được nung nóng ở 1 nhiệt độ cao, chất đó sẽ dãn nở tuy theo nhiệt độ và tùy theo chất nên cái lỗ ở tâm chiếc đĩa cũng sẽ to ra.
Kích thước của lỗ sẽ nhỏ lại do sự dãn nở vì nhiệt của đĩa
(Kiến thức nâng cao: Không thể vội kết luận là vòng tròn nhỏ lại vì sự giản nở vì nhiệt được.
Việc đường kính của lỗ thay đổi như thế nào thực ra tùy thuộc vào tỉ lệ của vòng tròn so với tấm kim loại.
Nếu như vòng tròn có đường chu vi gần như tiếp xúc với chiếc đĩa tròn. Khi đó vòng tròn quá lớn, khi đốt đĩa, vòng tròn giãn ra vì tỉ lệ giãn nở bề mặt đã khác so với khi vòng tròn còn nhỏ.
Tại tâm của một đĩa tròn bằng thép có một lỗ thủng. Đường kính lỗ thủng 0oC bằng 4,99 mm. Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa thép để có thể vừa lọt qua lỗ thủng của nó một viên bi thép đường kính 5 mm ở cùng nhiệt độ đó ? Cho biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6 K-1.
Tại tâm của một đĩa tròn bằng thép có một lỗ thủng. Đường kính lỗ thủng 0 ° C bằng 4,99 mm. Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa thép để có thể vừa lọt qua lỗ thủng của nó một viên bi thép đường kính 5 mm ở cùng nhiệt độ đó ? Cho biết hệ số nở dài của thép là 11. 10 - 6 K - 1
Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng ở nhiệt độ t ° C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi thép ở cùng nhiệt độ đó, tức là
D = D 0 ( 1 + α t) = d
trong đó D0 là đường kính của lỗ thủng ở 0 ° C, α là hệ số nở dài của thép. Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng tấm thép :
Ở tâm một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung đĩa lên thì diện tích lỗ đó thay đổi thế nào? Tại sao?
Theo mình thì khi đun nóng chiếc đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ ở tâm thì diện tích cái lỗ sẽ tăng lên vì khi chất rắn được nung nóng ở 1 nhiệt độ cao, chất đó sẽ dãn nở tuy theo nhiệt độ và tùy theo chất nên cái lỗ ở tâm chiếc đĩa cũng sẽ to ra.
Cho mình hỏi:Có 1 thanh sắt,người ta khoét 1 lỗ tròn.Hỏi khi nung nóng lên đường kính hình tròn tăng hay giảm(Vì không có trang wed vật lý nên mình đành phải đăng lên online math,mong admin và các bạn thông cảm)
Có một hình lập phương có mật độ đề.Ở mỗi góc đỉnh,ở giữa một mặt, ở giữa mỗi cạnh đề có một lỗ có thể chứa được một quả cầu nhỏ. Bây giờ bạn có 3 quả cầu có kích thước và trọng lượng hoàn toàn giống nhau. Hãy nhét những quả cầu đó vào các lỗ của hình lập phương với điều kiện không thay đỗi trọng tâm của hình lập phương. Bạn có làm được không ?
Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì
A. Đường kính của lỗ tăng
B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại
C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thước lỗ
Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì
A. Đường kính của lỗ tăng
B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại
C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thước lỗ