Ở tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì đương kính của lỗ nhỏ như thế nào
Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì
A. Đường kính của lỗ tăng
B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại
C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thước lỗ
Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì
A. bán kính R 1 tăng, bán kính R 2 giảm
B. Bán kính R 2 tăng, bán kính R 1 giảm
C. Chiều dày d giảm
D. Cả R 1 , R 2 và d đều tăng
Một miếng sắt hình hộp có các cạnh a = 1cm, b = 4cm, c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức: V= a x b x c
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với : 1cm < d < 4cm
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6cm
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Hỏi cách nào ở trên có thể xác định được thể tích miếng sắt?
A.cách 1,3 và 4
B. cách 2,3 và 4
C. cách 1,2,3 và 4
D. cách 3 và 4
Một khối hình hộp chữ nhật có canh a=10cm, b =25cm ,c=20cm .
1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó ?
2.hình chữ nhật làm bắng sắt. tính khối lượng của khối hình hộp đó.biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
3.Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm 3 , rồi
nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng 2000kg/m 3. Tính khối lượng riêng
của khối hình hộp lúc này
Một hòn gạch hai lỗ có khối lượng 1,61kg và thể tích là 1,2dm3. Hòn gạch bị khuyết hai lỗ , mỗi lỗ có thể tích là 90cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch?
Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (H.11.1)
Tóm tắt:
Gạch có: m = 1,6kg; V = 1200cm3
Mỗi lỗ có: V0 = 192cm3
Khối lượng riêng D = ?
Trọng lượng riêng d = ?
Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200 c m 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
cơ thể đối xứng toả tròn , khoang cơ thể thông với bên ngoài lỗ mở ở phần trên gọi là miệng là đặc điểm của ngành
A Giun tròn B Ruột khoang C Chân khớp D Giun dốt