Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lethihuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 20:17

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=8/8=1

=>AD=3cm; CD=5cm

c: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

góc CBD=góc ABD

=>góc AID=góc ADI

=>ΔAID cân tại A

nguyen phung van anh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
17 tháng 3 2016 lúc 7:35

mk có thấy câu d) đâu???????

nguyen thi quynh huong
17 tháng 3 2016 lúc 9:07

kho the tuong hinh hoc 7 chu ban

nguyen phung van anh
17 tháng 3 2016 lúc 9:14

Mình nhầm, đã sửa rồi. Các bạn giải giúp mình nha. Cảm ơn nhiều lắm.

Dang Chi
Xem chi tiết
Lethihuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2023 lúc 18:10

loading...  

HT.Phong (9A5)
5 tháng 4 2023 lúc 18:11

a) Do \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=6^2+8^2\)

\(BC^2=36+64\)

\(BC^2=100\)

\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Do BD là phân giác của \(\Delta ABC\) áp dụng định lý đường phân giác trong tam giác ta có:

\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{AD}{CD}\) hay \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{AD}{CA-AD}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{AD}{8-AD}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8-AD\right)=10AD\)

\(\Leftrightarrow48-6AD=10AD\)

\(\Leftrightarrow48=10AD+6AD\)

\(\Leftrightarrow48=16AD\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{48}{16}=3\left(cm\right)\)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
My Tran
22 tháng 7 2018 lúc 13:36

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 20:37

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

Song Hoàng Việt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) Tam giác ABC cân tại nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:51

b: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{HAD}=90^0\)

\(\widehat{CAD}+\widehat{DAB}=90^0\)

mà \(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}\)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

nên ΔADC cân tại C