Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Linhh Khánh
Xem chi tiết
an mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:25

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

 

Minh Phương
9 tháng 5 2023 lúc 19:39

a. Xét ΔHBA và ΔABC có:

       \(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)

        \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)  ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)

b. Vì  ΔABC vuông tại A

Theo đ/lí Py - ta - go ta có:

  BC2 = AB2 + AC2

  BC2 = 32 + 42

\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm

Ta lại có:  ΔHBA \(\sim\) ΔABC

   \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\) 

\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm

Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
4 tháng 8 2015 lúc 17:57

AC = 6 

BC = 3 căn 5 

hello5a3
9 tháng 2 2018 lúc 20:40

ac=6

bc=3 can 5

Nguyễn Tuấn Phong
Xem chi tiết
wattif
16 tháng 2 2020 lúc 17:13

a)Ta thấy: tam giác ABC là tam giác cân, do AD vuông góc BC nên AD vừa là đường cao của tam giác đồng thời vừa là tia phân giác, đường trung tuyến của tam giác của tam giác ABC. Do D thuộc đường cao AD, mà DE và DF lần lượt thuộc hai cạnh bên của tam giác nên DE=DF. Từ đó suy ra tam giác DEF cân.

b) Xét tam giác BED vuông tại E và tam giác CDF vuông tại F ta có:

DB=DC(AD là đường trung tuyến của tam giác cân ABC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta BED=\Delta CDF\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Khách vãng lai đã xóa
wattif
16 tháng 2 2020 lúc 17:22

c) Theo đề bài, \(\widehat{ABC}=30^o\)nên lúc này \(\widehat{ACB}=30^{^{ }o}\)

Cũng từ đó: \(\widehat{BAC}=180^o-30^{^{ }o}-30^{^{ }o}=120^o\)

Do \(\widehat{BAC}\)kề bù với \(\widehat{MAB}\)nên \(\widehat{MAB}=180^{o^{ }}-120^o=60^o\)(1)

Lại thấy: AD vuông góc với BC, MB//AD nên MB vuông góc BC. Suy ra \(\widehat{ABC}\)phụ \(\widehat{MBA}\)và \(\widehat{MBA}=90^o-30^o=60^o\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra \(\widehat{AMB}=180^o-60^{o^{ }}-60^o=60^o\)và tam giác ABM đều.

Khách vãng lai đã xóa
Yhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 22:08

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE; DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDCF cân tại D

Thuy Bui
9 tháng 2 2022 lúc 19:43

gọi ......là giao điểm của AB và DE vậy bn.

Trần Quốc Công
Xem chi tiết
Hà Thần Thái
24 tháng 2 2020 lúc 9:32

câu a, b bạn tự làm

câu c:DC=\(4\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thần Thái
24 tháng 2 2020 lúc 9:33

\(DC=4\sqrt{3}cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:38

a: ME\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó:ME//AB