Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là gì?
cho đoạn văn : giặc đã đến chân núi châu ... giặc chết như ngả rạ a] phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì b] tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên
À còn nữa:
a,Đoạn văn trên trích từ VB nào? tác giả là ai?phương thức biểu đạt chính là gì?
b,Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa cảu trạng ngữ đó.
c,Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
d,Tìm thành ngữ trong đoạn văn trên .
e,Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác là gì?
Đoạn văn nào cho câu hỏi mà ko có văn thì làm đc gì bực hết cả mình
“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn
Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?
Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao
cứu mình với mn ơiiii :<<
câu 1 - tác phẩm: '' chiếu đời đô''
- tác giả :Lia Công Uẩn
-thể loại :chiếu
- PTBĐ chính: Nghị luận
câu 2
ptbđ : nghị luận
thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.
câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.
câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .
-câu 2 ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)
câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của thời đại đối vs người đứng đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .
cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích.
Đoạn văn từ ngoài kia mưa gió ầm ầm đến thật tôn kính xứng đáng làm một vị phúc tinh đoạn văn đang nói về vấn đề gì phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì thủ pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn và tác dụng của thủ pháp nghệ thuật ấy
Ngày thứ năm trên đảo cô tô là một ngày trong trẻo sáng sủa đến ...... nặng mẻ cá giã đôi.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
Câu 3: Cho biết câu" Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa" thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu trần thuật đơn có từ là gì?
Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn văn?
Câu 5: Nêu nội dung của đoạn trích trên
I. Đọc hiểu
Câu 1 : a, Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b, Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
Câu 2 : a, Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rút gọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
b, Những câu rút gọn đó có mục đích gì ?
Câu 3 : a, Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là gì ?
b, Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng cách nào ?
II. Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
Cho đoạn văn: "Sau trận bão,chân trời, ngấn bể... là là nhịp cánh..."
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn đó là gì? Nêu nội dung của đoạn văn trên?
Câu 2: Tìm PTBĐ? Tác dụng của BPTT đó?
Câu 1 :
PTBĐ chính: So sánh
Nội dung: Cảnh mặt trời mọc trên biển
Câu 2
- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Mặt trời ...tròn trĩnh....như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn..hồng hào thăm thẳm và đường bệ.
- Mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng
- Vài chiếc nhạn... chao đi chao lại.
- Một con hải âu... là là nhịp cánh.
Tác dụng:
- Cho người đọc hình dung cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp, trong lành và rất đỗi bình yên
*Chúc bạn học tốt*
Bạn Azumi Chan ơi mình thấy bạn lẫn lộn giữa BPTT và PTBĐ hay sao đó.Chắc bạn viết nhằm! Mong bạn có thể chú ý hơn nha 😊😉
1.Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên? Cảm ơn trước ạ!
Bài tuỳ bút nói về cái gì? Đế nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào (miêu tả thuyết minh, bình luận)? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính cua mồi đoạn là gì?
Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận
Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả
Bài này chia thành 3 đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm
+ Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của dân tộc
+ Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa