Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
tgfyuvy
3 tháng 1 2018 lúc 20:32

a ta có \(\Delta\)OHK đồng dạng \(\Delta\)OAM \(\Rightarrow\)\(\frac{OK}{OM}\)=\(\frac{OH}{OA}\)\(\Rightarrow\)OK.OA=OH.OM

OM\(\perp\)BC\(\Leftrightarrow\)OC=OB NÊN O\(\in\)Đường trung trực của BC

MC=MB\(\Leftrightarrow\)M\(\in\)Đường trung trực của BC \(\Rightarrow\)OM\(\perp\)BC

XÉT \(\Delta\)OCM vuông tại C CH\(\perp\)OM\(\Rightarrow\)OC2=OH.OM \(\Rightarrow\)OK.OA ko đổi

Bình luận (0)
tgfyuvy
3 tháng 1 2018 lúc 21:10

a, tam giác 0HK đồng dạng với 0AM

0K/0M = 0H / 0A

nên 0K .0A = 0H.0M

em chúng minh 0M vuông góc với BC

0C = 0B nên 0 thuộc đường trung trực của BC
MC = MB nên M thuộc trung trực của BC
nên 0M là trung trực của BC
nên 0M vuông góc với BC tại H

tam giác 0CM vuông tại C , CH vuông góc với 0M

nên 0C^2 = 0H, 0M

nên không đổi nhé

Em chứng minh K không đổi đi

Theo câu a thầy chứng minh bên trên thì có:

OA.OK=OH.OM=OB^2=R^2

=>OA.OK=R^2=>OK=R^2/OA

Gọi I là trung điểm OK

tam giác OHK vuông tại H nên ta có:IH=1/2OK=R^2/2OA

mà O,A không đổi nên OA không đổi

=>IH không đổi

Hay H thuộc đường tròn tâm I bán kính R^2/2OA

với I là điểm nằm giữa O và A thỏa mãn OI=1/2OK=R^2/2OA

(đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng OA và đi qua O bán kính R^2/2OA

Câu c em làm như sau nhé

Diện tích tứ giác MBOC=OM.HC

nên để diện tích tứ giác MBOC min thì OM.HC Min

Xét:OM^2.HC^2=OM^2.(OC^2-OH^2)=OM^2.OC^2-OM^2.OH^2=OM^2.R^2-R^4 (Do OM.OH=R^2)

=>Để OM,HC min thì OM^2.R^2 min hay OM^2 Min

mà OM>=OA (do OM là cạnh huyền của tam giác vuông OAM)

=>OM min <=>OM=OA hay M trùng với A

Khi đó OM^2.HC^2=(2R)^2.R^2-R^4=3R^4

=>Diện tích tứ giác MBOC Min=căn 3 R^2 <=>M trùng với A

Bình luận (0)
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
ARMY MINH NGỌC
Xem chi tiết
Trương Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 13:52

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 13:30

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:04

loading...

b: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

CB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại A

=>CA\(\perp\)AB tại A

=>CA\(\perp\)BE tại A

Ta có: \(\widehat{OAE}=\widehat{OAC}+\widehat{EAC}=\widehat{OAC}+90^0\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{MAO}+\widehat{OAC}=\widehat{OAC}+90^0\)

Do đó: \(\widehat{OAE}=\widehat{MAC}\)

Xét tứ giác CKAE có \(\widehat{CKE}=\widehat{CAE}=90^0\)

nên CKAE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ACK}=\widehat{AEK}\)

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{AEO}\)

Xét ΔAMC và ΔAOE có

\(\widehat{ACM}=\widehat{AEO}\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{OAE}\)

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔAOE

=>\(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AC}{AE}\)

=>\(AM\cdot AE=AO\cdot AC\)

loading...

loading...

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 13:29

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 19:33

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 19:11

a: Ta có: ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(MA^2=15^2-9^2=144\)

=>\(MA=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{AO}{OM}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{AMO}\simeq36^052'\)

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}\simeq73^044'\)

c: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=OC^2\)

Xét ΔOHE vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

\(\widehat{HOE}\) chung

Do đó: ΔOHE đồng dạng với ΔOKM

=>\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OE}{OM}\)

=>\(OK\cdot OE=OH\cdot OM\)

=>\(OK\cdot OE=OC^2\)

=>\(\dfrac{OK}{OC}=\dfrac{OC}{OE}\)

Xét ΔOKC và ΔOCE có

\(\dfrac{OK}{OC}=\dfrac{OC}{OE}\)

\(\widehat{KOC}\) chung

Do đó: ΔOKC đồng dạng với ΔOCE

=>\(\widehat{OKC}=\widehat{OCE}\)

=>\(\widehat{OCE}=90^0\)

=>EC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)