cho tam giác ABC có BC bằng trung bình cộng của AB và AC; gọi I , G lần lượt là giao điểm của 3 đường phân giác và 3 đường trung tuyến. Cmr IG // BC
cho tam giác ABC có góc B bằng trung bình cộng của góc A và góc C.Biết BC là cạnh nhỏ nhất. Chứng minh AB>AC
Hình tam giác ABC có cạnh AB=56cm, cạnh BC=42cm, cạnh AC= trung bình cộng của cạnh AB và BC. Tính chu vi hình tam giác ABC.
Bài giải
Độ dài cạnh AC là :
\(\left(56+42\right)\div2=49\left(cm\right).\)
Chu vi hình tam giác ABC là :
\(56+42+49=147\left(cm\right).\)
Đáp số : 147 cm.
Bài giải
Cạnh AC có số cm là:
(56+42):2=49(cm)
Chu vi hình tam giác là:
56+42+49=147(cm)
Đáp số: 147 cm
Giải
Cạnh AC dài số xăng-ti - mét là:
( 56 + 42 ) : 2 = 49 (cm)
Chu vi hình tam giác ABC là:
56 + 42 +49 = 147 (cm)
Đáp số : 147 cm.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên hai tia AB và AC ta lấy hai điểm M và N sao cho AB bằng trung bình cộng của AM và AN. Chứng minh MN > BC
Tam giác ABC có AB=c; AC=b; BC=a, đg phân giác AD
a/ tính BD,DC
b/ Tia phân giác của góc B căắt AD ở I. Tính AI/ID
c/ Cho BC bằng trung bình cộng của AB,AC. G là trọng tâm tam giác ABC
c/m TG//BC
Bài này là vài bồi giỏi lớp 8 đang cần gấp xin giải hộ cho.Xin cảm ơn
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm
Câu 8:Trung bình cộng của ba số là 4,5. Trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai là 4,15. Trung bình cộng của số thứ hai và số thứ ba là 4,9. Tìm số thứ nhất
Trả lời: Số thứ nhất là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Câu 9:Cho tam giác ABC có diện tích bằng 136,8. Kéo dài cạnh BC một đoạn CD sao cho . Vậy diện tích tam giác ABD là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Câu 10:Cho tam giác ABC có diện tích là 160. M là điểm giữa của cạnh AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Vậy diện tích tam giác AMN là
Câu 8: Số thứ nhất:3,7
Câu 9: Thiếu đề bài nha bạn !
Câu 10: Bạn có chép nhầm đề bài ko ?
Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi M là trung điểm của BC, trên AM lấy D sao cho M là trung điểm của AD. Trên đường thẳng AM lấy G sao cho AG bằng 2GM. Tia BG cắt AC tại N. Tia CG cắt AB tại P. Chứng minh: AM cộng BN cộng CP > 3/4 ( AB cộng AC cộng BC)
Cho tam giác ABC có BC 9cm. Trên tia AB lấy M sao cho AB BM. Trên tia AC lấy N sao cho AC CN.a Chứng minh BC là đường trung bình của tam giác AMN. Tính MN.b Kẻ AI là trung tuyến của tam giác ABC. Trên tia AI lấy J sao cho I là trung điểm AJ. Chứng minh IB MJ và M,J,N thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song song với AC, cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh EF là đường trung bình của tam giác ABC
Tam giác ABC có BC = 9cm, trên tia AB lấy M sao cho AB = BM, trên AC lấy N sao cho AC = CN
a) Chứng minh : BC là đường trung bình tam giác AMN, tính MN
b) Kẻ AI là trung tuyến của tam giác ABC trên AI lấy J sao cho I trung điểm AJ. Chứng minh : IB // MJ và M, J, N thẳng hàng
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC . Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F . Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) AM là đường trung trực của EF .
Bài 5: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AM. Gọi BD cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm EC. Chứng minh AE = EI = IC.
Bài 6: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K là trung điểm GB, GC. Chứng minh: DE // IK, DE = IK.
Bài 5:
Xét ΔEBC có
M là trung điểm của BC
I là trung điểm của EC
Do đó: MI là đường trung bình của ΔBEC
Suy ra: MI//DE
Xét ΔAMI có
D là trung điểm của AM
DE//MI
Do đó: E là trung điểm của AI
Suy ra: AE=EI
mà EI=IC
nên AE=EI=IC
Bài 4:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm củaBC
MF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
b: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AF=FC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AF=FC
Xét ΔEBM và ΔFCM có
EB=FC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
MB=MC
Do đó: ΔEBM=ΔFCM
Suy ra: ME=MF
Ta có: AE=AF
nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: ME=MF
nên M nằm trên đường trung trực của EF(2)
từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF
Bài 6:
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔGBC có
I là trung điểm của GB
K là trung điểm của GC
Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC
Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra DE//IK và DE=IK