hãy cho biết tên các nhà Vật Lý nổi tiếng
hãy kể tên những dòng sông nổi tiếng tại nước ta mà em biết ?
hãy cho biết, những dòng sông đó nằm ở vị trí địa lý nào tại nước ta ?
cíu tớ các cậu ơi
Tham khảo
- Sông Đà - Dòng chính bắt nguồn từ núi Vô Lượng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng tây bắc - đông nam để rồi nhập với sông Hồng ở Phú Thọ.
- Sông Hồng - bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc chảy qua miền Bắc Việt Nam và đổ ra vịnh Bắc Bộ, trên đất Việt Nam dài 510 km.
Hãy kể tên các nhà toán nổi tiếng trên thế giới và cả Việt Nam?
ZZZ thuần ZZZ tick cho tớ đi???tớ sẽ tick cho
Đố. Tìm tên một nhà toán học Việt Nam thời trước.
Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ cái tương ứng với đáp số đúng vào các ô trống. Khi đó em sẽ biết được tên của một nhà toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV.
Ta tìm được nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV là Lương Thế Vinh.
Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?
A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân
B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị
C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân
D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
Câu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.
B. Đóng đô ở Cổ Loa.
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ.
Câu 12: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 13: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A.Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền
C. Thục Phán
D. Khúc Thừa Dụ
Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?
A. Thăng Long
B. Phú Xuân
C. Hoa Lư
D. Đại La
Câu 15: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.
Câu 16: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
Câu 17. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Câu 18: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng
Câu 19: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
Câu 20: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
Câu 21: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 22: Quân địa phương gồm những loại quân nào?
A. Lộ quân, sương quân, dân binh.
B. Lộ quân, trung quân, dân binh.
C. Sương quân, dân binh.
D. Lộ quân, sương quân, trung quân.
Câu 23: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Hình thư
C. Hình luật
D. Luật Hồng Đức
Câu 24: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?
A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam
B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
Câu 26: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 27: Người chỉ huy thủy binh của quân ta là
A.Tông Đản
B. Lí Thường Kiệt
C. Lí Kế Nguyên
D. Lí Thánh Tông
Câu 28: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì
A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp.
B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác.
C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn.
D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.
Câu 29. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là
A. Chùa Tây Phương – Hà Nội.
B. Chùa Dâu – Bắc Ninh.
C. Tháp Phổ Minh – Hà Nội.
D. Chùa Một Cột – Hà Nội.
Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
C. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung
11a, 12b, 13a, 14c, 15c, 16c, 17a,18a, 20b, 21d, 22b, 23b, 24d, 25b, 26a, 27b, 28b, 29d, 30b, 31d
mik ko chắc là dúng hết u nhe
10: D
11: A
12:B
13:A
14:C
15:C
16:B
17:C
18:D
19: B
20:B
21: D
22: C
23:B
24:A
25:A
26:C
27:B
28:B
29:D
30:B
31:D
Hãy cho biết:
- Các công trình tiêu biểu ở thành phố Vinh xưa và và nay.
- Các nhà máy, xí nghiệp nổi tiếng của TP vinh xưa và nay.
- Các địa danh nổi tiếng ở TP Vinh.
- Các trường học nổi tiếng ở TP Vinh.
em hãy kể tên một vài nhân vật nổi tiếng trong thời của các nước cổ đại?
cứu zói mai tui thi zòi
REFER
1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.
Quang Trung, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Ngô Quyền...
1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.
Cuốn Mười vị tướng soái nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Chiếm Võ biên soạn, viết về mười võ tướng nổi tiếng:
1- Tôn Vũ – Nhà lý luận quân sự Trung Quốc đầu tiên.
2- Bạch Khởi – Tướng quân bách thắng, liệu địch như thần.
3- Vương Tiễn – Chiến tướng trí dũng, thống nhất sáu nước.
4- Hạng Vũ – Anh hùng bi kịch, công bại danh thành.
5- Hàn Tín – Danh tướng một thời, khai sáng đế nghiệp Tây Hán.
6- Quách Tử Nghi – Danh tướng một thời, tái tạo triều Đường.
7- Nhạc Phi – Anh hùng dân tộc, uy trấn giang sơn, kẻ địch khiếp sợ.
8- Từ Đạt – Đệ nhất công thần, khai quốc triều Minh.
9- Thích Kế Quang – Danh tướng kháng Ngụy, trí dũng tài cao.
10- Tả Tôn Đường – Tướng lĩnh yêu nước kiệt xuất Trung Quốc cận đại.
Cuốn Mười nhà mưu lược nổi tiếng nhất Trung Quốc do Tang Du biên soạn, viết về mười mưu sĩ nổi tiếng:
1- Khương Thượng – Nhà mưu lược Trung Quốc đầu tiên.
2- Phạm Lãi – Nhà mưu lược công thành, dũng cảm thoái lui.
3- Tôn Tẫn – nhà mưu lược quân sự, nhẫn nhục, bất khuất.
4- Tô Tần – Nhà mưu lược ngoại giao đa tài.
5- Trương Nghi – Nhà ngoại giao làm cho Tần mạnh, Sở yếu.
6- Phạm Thư – Nhà mưu lược con thoi, làm cho Tần thành đế nghiệp.
7- Trương Lương – Bậc thầy của đế vương, mưu sĩ đứng đầu soái phủ.
8- Quách Gia – Đại thần phò tá kỳ tài, mưu ngoài sách vở.
9- Lưu Cơ – Nhà mưu lược xây nền dựng móng triều Minh.
10- Phạm Văn Trình – Nhà mưu lược một thời, giúp triều Thanh vượt ải quan tiến vào Trung nguyên.
Các bạn hãy kể tên những đồ vật trong nhà bằng tiếng anh.
bed,TV,sofa,celling fan, wadrobe, picture,fridge,desk,chair,light.....
----hok tốt-----
armchair | ghế có tay vịn |
bed | giường |
bedside table | bàn để cạnh giường ngủ |
bookcase | giá sách |
bookshelf | giá sách |
chair | ghế |
chest of drawers | tủ ngăn kéo |
clock | đồng hồ |
coat stand | cây treo quần áo |
coffee table | bàn uống nước |
cupboard | tủ chén |
desk | bàn |
double bed | giường đôi |
dressing table | bàn trang điểm |
drinks cabinet | tủ rượu |
filing cabinet | tủ đựng giấy tờ |
mirror | gương |
piano | đàn piano |
sideboard | tủ ly |
single bed | giường đơn |
sofa | ghế sofa |
sofa-bed | giường sofa |
stool | ghế đẩu |
table | bàn |
wardrobe | tủ quần áo |
THIẾT BỊ GIA DỤNG
alarm clock | đồng hồ báo thức |
bathroom scales | cân sức khỏe |
Blu-ray player | đầu đọc đĩa Blu-ray |
CD player | máy chạy CD |
DVD player | máy chạy DVD |
electric fire | lò sưởi điện |
games console | máy chơi điện tử |
gas fire | lò sưởi ga |
hoover hoặc vacuum cleaner | máy hút bụi |
iron | bàn là |
lamp | đèn bàn |
radiator | lò sưởi |
radio | đài |
record player | máy hát |
spin dryer | máy sấy quần áo |
stereo | máy stereo |
telephone | điện thoại |
TV (viết tắt của television) | ti vi |
washing machine | máy giặt |
- Telivision: Ti vi
- Sofa: ghế sofa
- Table: bàn
- Clock: đòng hồ
- Mirror: gương
- Lighting fixture: đèn chùm
Bedroom- Bed: giường
- Lamp: đèn ngủ
- Curtain: rèm
- Pillow: gối
- Blanket: chăn, chiếu
- Net: màn
- Wardrobe: Tủ quần áo
Kitchen- Cupboard: tủ chạn
- Stove: bếp
- Fridge: tủ lạnh
- Micro wave: lò vi sóng
- Dinner table: bàn ăn
Bathroom- Toilet: bồn cầu
- Sink: bồn rửa mặt
- Toilet paper: giấy vệ sinh
~ Mình chỉ liệt kê ra vài từ chính thôi, chứ thực ra còn nhiều lắm ~
- Em hãy cho biết tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta?
Một số hang động nổi tiếng ở nước ta: Phong Nha (Quảng Bình), Tam Thanh (Lạng Sơn), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình)…
hãy nói tên 5 người nổi tiếng mà em thích (ca sĩ,youtuber,nhà văn,diễn viên,...)
Game offline, TVT, jack,rouk,vincenso
Kick đi
Đố : Tìm tên một nhà toán học Việt Nam thời trước .
Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ưng với đáp số vào các ô trống. Khi đó em sẽ biết được tên của một nhà toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV.
Ta tìm được nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV là Lương Thế Vinh.