Những câu hỏi liên quan
thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:02

1.

a)từ đồng âm

b)từ nhiều nghĩa

c)từ đồng nghĩa

2.

-đồng nghĩa với bảo vệ:

giữ gìn , gìn giữ , bảo quản , bảo toàn , bảo trợ , bảo hiểm , bảo tàng , bảo vệ , bảo tồn , bảo đảm , ......

 -trái nghĩa với bảo vệ:

phá hoại , phá hủy , hủy diệt , hủy hoại , phá phách , tiêu diệt , tiêu hủy , .......

3.

a)Nam học giỏi toán nhưng bạn lại học không giỏi môn tiếng việt.

b)Vì chúng ta không có ý thức nên nhiều cánh rừng đang bị hủy hoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:03

    tk cho mk vs

Bình luận (0)
Truc Quynh Nhu Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
30 tháng 10 2016 lúc 14:57

pài nài mk ms lm nè nhưng mừ là cảm nghĩ zề ca dao về tình cảm gđ cơ

Bình luận (2)
Trần Đăng Nhất
30 tháng 10 2016 lúc 16:35
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
 Người Việt Nam ta rất coi trọng đời sống tình cảm, nhất là tình cảm gia đình. Có lẽ không ai không biết đến bài ca dao đã trở thành lời ru quen thuộc tự bao đời: Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
 

Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái, câu ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh giàu sức biểu cảm để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn mới diễn tả hết công lao to lớn ây. Thái Sơn là một ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muốn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn thể hiện tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với các con.

  Người xưa đã ví công cha với ngọn núi cao nhất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước sự tinh tế này. Người xưa đã phản ánh rất đúng đặc điểm tâm lí và cách, biểu hiện tình cảm của cha mẹ đối với con cái để từ đó chọn chữ và dùng hình ảnh so sánh cho hợp lí Vì thế chữ công để nói về cha, chữ nghĩa để nói về mẹ. Hai hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn tuy khác xa nhau nhưng đều phù hợp với vai trò và vị trí của mỗi người. Công sinh thành của cha mẹ rất lớn. Không có cha mẹ thì không có các con. Bất cứ một anh hùng hay vĩ nhân nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của mình. Cha mẹ đã rứt ruột sinh ra các con, đã chia sẻ một phần xương thịt để các con có mặt trên đời. Chính vì vậy, công ơn sinh thành của cha mẹ sánh ngang với núi cao, biển rộng. Cha mẹ cũng là người nuôi dưỡng các con từ khi mới chào đời cho đến lúc trưởng thành. Mẹ nuôi con bằng dòng sữa ngọt lành. Cha mẹ thay nhau chăm sóc đàn con mỗi khi trái gió trở trời. Cha mẹ ra sức làm lụng để nuôi các con khôn lớn. Từ một hình hài nhỏ xíu cho đến khi biết đi, rồi biết đọc, biết viết, biết nấu cơm, quét nhà, biết làm lụng để tự nuôi thân đâu phải là chuyện ngày một, ngày hai. Các con lớn dần lên cũng là lúc cha mẹ già yếu đi. Cha mẹ đã dành cho đàn con tất cả tâm huyết và sức lực của mình. Không chỉ nuôi con lớn, cha mẹ còn dạy dỗ cho các con nên người. Cha mẹ dạy con bằng chính những việc làm, những hiểu biết về đời sống, về đạo làm người của mình. Sau này, dù được thầy cô dạy dỗ, được người đời khuyên răn, nhưng cha mẹ vẫn là người thầy đầu tiên, người thầy gần gũi nhất của các con. Hạnh phúc thay cho những đứa con được ấp ủ, yêu thương trong vòng tay cha mẹ! Vậy làm con phải đối xử với cha mẹ như thế nào để đáp đền chữ hiếu ? Câu cuối của bài ca dao nhắc nhở chúng ta bổn phận làm con: Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
 Đạo con là đạo đức, trách nhiệm làm con. Bổn phận của con cái là phải bày tỏ lòng biết ơn và thái độ kính mến, chăm sóc cha mẹ lúc già yếu. Tình cảm đối với cha mẹ phải chân thành và được thể hiện qua những thái độ, hành động xứng với đạo làm con. 

Trong dân gian xưa nay đã lưu truyền những câu chuyện cảm động về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ qua Nhị thập tứ hiếu (Gương sáng của hai mươi bốn người con hiếu thảo). Nàng Cúc Hoa dắt mẹ đi ăn mày, gặp cảnh ngặt nghèo đã cắt thịt ở cánh tay mình để dâng mẹ ăn cho đỡ đói. Có lẽ đó cũng là mội nách nói cường điệu để ca ngợi đức hiếu thảo. Còn trong đời thường, lòng biết ơn cha mẹ được thể hiện qua những lời nói và việc làm cụ thể hằng ngày như cốc nước mát ân cần trao tận tay cha mẹ, khi đi làm về nắng nôi, mệt nhọc; là bát cháo nóng lúc cha mẹ ốm mệt; là sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của cha mẹ mà không đua đòi ăn diện quần nọ, áo kia… Điều quan trọng nhất đối với lứa tuổi học sinh là chúng ta phải phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, thành niềm vui, niềm tự hào cửa cha mẹ.

Năm tháng qua đi, em ngày một trưởng thành. Em tự nhủ phải học tập thật giỏi để sau này trở thành người hữu ích cho gia đình, xã hội và thực sự trở thành chỗ dựa đáng tin cậy của cha mẹ lúc tuổi già. Câu ca dạo Công cha như núi Thái Sơn… luôn nhắc nhở em giữ trọn đạo làm con.
Bình luận (1)
Thảo Phương
31 tháng 10 2016 lúc 17:45

Cha mẹ hai từ thiêng liêng hơn bất kì điều gì trên đời. Cha mẹ người cho chúng ta sinh mệnh, người nuôi dưỡng chúng ta, cho chúng ta ăn, cho chúng ta mặc, để chúng ta có thể dần dần trưởng thành. Công cha nghĩa mẹ là thứ mà những đứa con chúng em chẳng bao giờ có thể trả nổi. Quả đúng như câu tục ngữ của ông cha ta.Cha mẹ là người không chỉ cho chúng ta sự sống, mà còn nuôi dưỡng, dạy dỗ chúng ta thành người. Công sinh thành của cha mẹ là rất lớn, là vô giá, không gì đong đếm được. Không có cha mẹ thì cũng không có con cái. Bất cứ một ai trên đời này, anh hùng hay vĩ nhân, người xấu hay kẻ ác nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của chính mình. Cha mẹ đã sinh ra chúng ta, đã chia sẻ một phần xương thịt để các con có mặt trên đời, chúng ta chính là những phần máu thịt của cha mẹ. Chính vì vậy, công ơn sinh thành của cha mẹ sánh ngang với núi cao, biển rộng, chúng ta phải hiểu cho nỗi lòng, công ơn, sự trả giá mà cha mẹ đã làm cho chúng ta.Cha mẹ là người nuôi dưỡng chúng ta từ khi mới chào đời, từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành, lúc chúng ta có thể tự đứng trên đôi chân của chính mình. Mẹ cho ta dòng sữa ngọt lành. Cha cho ta sinh mệnh. Cha mẹ luôn cố gắng để chúng ta có thể khôn lớn một cách khỏe mạnh, an toàn, không lo lắng gì. Chúng ta từ một hình hài nhỏ xíu cho đến khi biết đi, rồi biết nói, rồi biết đọc, biết viết, biết nấu cơm, quét nhà, biết suy nghĩ rồi đến lúc biết tự đi trên dôi chân của mình, tự mình làm cha mẹ là một chặng đường dài biết bao. Lúc chúng ta lớn dần lên, dần trưởng thành cũng là lúc cha mẹ già yếu đi. Cha mẹ đã dành cho chúng ta tất cả tâm huyết và sức lực của mình.Chúng ta luôn phải nhớ lời của cha ông: thờ mẹ kính cha phải giữ tròn phận sự của kẻ làm con, phải làm tròn với chữ hiếu của bản thân mình. Hiếu là hiếu thuận, hiếu nghĩa, là cư xử làm sao cho kính trọng, yêu thương. Đó không chỉ là bổn phận, trách nhiệm mà đó cũng là cách sống, đạo đức con người. Chúng ta phải luôn tự nhắc nhở bản thân, phải tuân theo những cách thức ứng xử hợp đạo lý và làm tròn đạo hiếu với cha mẹ.

Bình luận (0)
ngo van huyen
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
9 tháng 6 2018 lúc 17:52

bài 2

a) nhìn: ngó, xem, liếc

b) mang: xách, vác, bê

c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.

MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.

CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
9 tháng 6 2018 lúc 18:10

Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng

a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả

b, nghĩa của từ biếu :  (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)

c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến

Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:

a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...

b, mang : đem, đeo, đi, xách,...

c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...

Bình luận (0)
gem227
9 tháng 6 2018 lúc 19:02

 a)chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả : cho tiền

b)(Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên) : quà biếu già đình

c)Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến : tặng hoa cho phụ nữ trong gia đình

2.

a) nhìn

b) vác

c) hi sinh

Chúc bạn hoc giỏi nha !

Bình luận (0)
Trân Khơi My
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
8 tháng 6 2018 lúc 7:26

Bài 1 : Giải thích nghĩa và đặt câu với các từ : cho , biếu , tặng .

Nghĩa giống nhau : - Các từ cho , biếu , tặng cùng có nghĩa là trao lại cái của mình cho người khác sở hữu mà không đổ chát.

Nghĩa khác nhau :

+) "Cho" dùng với thái độ thân mật , suồng sã.

Đặt câu : Bà cho cháu quả cam.

+) "Biếu" dùng với thái độ kính trọng , lễ phép.

Đặt câu : Cháu biếu bà quả cam.

+) "Tặng" dùng với ý nghĩa trang trọng.

Đặt câu : Em tặng quà sinh nhật cho Mai.

Chúc bạn hok tốt nha !

Bình luận (0)
Tran Le Hoang Vu
Xem chi tiết

Đoạn văn nào hả em?

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Hồng Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 22:34

RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 11 2018 lúc 11:35

Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Phan Thị Bảo Thư
10 tháng 1 2022 lúc 8:09

cái bài tìm từ đơn, từ ghép, từ láy này của lớp 4 rồi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm

2)- nhiều nghĩa

- đồng âm

- nhiều nghĩa

3)Bảo vệ = giữ gìn ,  đoàn kết = tương trợ

 Đoàn kết >< chia rẽ        ,          bảo vệ >< hủy diệt

4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai  =>  lương

Từ lương ở câu d sai=> nương

5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.

b)  Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

CHÚC BN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Trương Thị Huỳnh Thủy
14 tháng 12 2017 lúc 21:44

1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm

Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)

2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm

Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc

Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ

4)a,b,c,d sai hết

5)trời âm u nhưng không có mưa.

Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.

Bình luận (0)