Những câu hỏi liên quan
Trần Đăng Quang
Xem chi tiết
minh phú
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 12 2016 lúc 23:51

1. Về kinh tế:

Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.

Bình luận (1)
M O N D L Y
Xem chi tiết
ưertyj
4 tháng 12 2018 lúc 21:51

bn lên mạng mà tìm cho nhanh . chờ ng khác giúp chắc bn nó cx chép mạng r đăng lên thôi

Bình luận (0)
M O N D L Y
4 tháng 12 2018 lúc 21:56

:v thất vọng qué

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
11 tháng 1 2021 lúc 11:08

Các quốc gia cổ đại phương Đông:

- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên 

- Điều kiện tự nhiên: 

+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước

 - Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ) 

- Kinh tế:

+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi

 Các quốc gia cổ đại phương Tây: 

- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V

- Điều kiện tự nhiên: 

+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển

+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu

 - Xã hội:

+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ

- Kinh tế:

+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo

+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (2)
lilyvuivui
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:22
Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị : Quân chủ. 
Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Vy
Xem chi tiết
🍧《Akarui♌tsuki》🍨
27 tháng 10 2020 lúc 5:56

Đây là đề thi giữa kì môn lịch sự của bạn phải không

Mình cũng có đề giống vậy nhưng cũng không biết lamg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa