Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 10 2023 lúc 18:22

\(M=19^{2k}+5^{2k}+1995^{2k}+1996^{2k}\left(k\in N;k>0\right)\)

\(\Rightarrow M=\overline{.....1}+\overline{.....5}+\overline{.....5}+\overline{.....6}\)

\(\Rightarrow M=\overline{......7}\)

\(M\) có chữ số tận cùng là chữ số \(7\)

Nên \(M\) không phải là số chính phương.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2018 lúc 12:17

Thay x = 1 vào phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, ta có:

(3.1 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0

⇔ (2k – 2)(2 – 3k) = 0 ⇔ 2k – 2 = 0 hoặc 2 – 3k = 0

      2k – 2 = 0 ⇔ k = 1

      2 – 3k = 0 ⇔ k = 2/3

Vậy với k = 1 hoặc k = 2/3 thì phương trình đã cho có nghiệm x = 1

First Love
Xem chi tiết
kaitovskudo
15 tháng 1 2016 lúc 20:18

Ta có: 1 chia 3 dư 1

Ta có:9 chia hết cho 3

=>92k chia hết cho 3

Ta có: 77 = 2  (mod3)

=>772k = 22k (mod 3)

=>772k = 4k  (mod 3)

Mà 4 = 1 (mod 3)

=> 4k = 1k (mod 3)

Nên 772k = 1 (mod 3)

=> 772k chia 3 dư 1

Ta có: 1977 chia hết cho 3

=>19772k chia hết cho 3

Vậy A chia 3 dư 1+0+1+0 = 2

Mà số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc 2

Vì vậy A không phải là số chính phương (đpcm)

First Love
15 tháng 1 2016 lúc 20:15

Làm đi,ai giúp mk với

congchuaori
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Lưu Ly
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết