Phép toán ∎ tác động vào 2 số cho ra các kết quả như bên dưới.
Hỏi 13 ∎ 23 có giá trị bằng bao nhiêu?
17 ∎ 29 = 23
19 ∎ 11 = 15
31 ∎ 7 = 19
Phép toán ∎ tác động vào 2 số cho ra các kết quả như bên dưới.
Hỏi 13 ∎ 23 có giá trị bằng bao nhiêu?
17 ∎ 29 = 23
19 ∎ 11 = 15
31 ∎ 7 = 19
Phép toán ∎ tác động vào 2 số cho ra các kết quả như bên dưới.
Hỏi 13 ∎ 23 có giá trị bằng bao nhiêu?
bạn ơi kết quả của phép toán tác động vào hai số đâu?
Phép toán ∎ tác động vào 2 số cho ra các kết quả như bên dưới.
Hỏi 13 ∎ 23 có giá trị bằng bao nhiêu?
17 ∎ 29 = 23
19 ∎ 11 = 15
31 ∎ 7 = 19
Cho các phép tính sau: 17 29 = 23
19 11 = 15
31 7 = 19
Tính xem 13 23 = ?
Bài 1 : Tính bằng cách thuận tiện :
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5+ 8/11
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
c) 100 + ( 125 x3 - 125 x2 - 125 ) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
Bài 2 : Tìm số có 2 chữ số , biết rằng số đó lớn gấp 6 lần tổng các chữ số của nó
Bài 3 : Không làm phép tính , hãy cho biết kết quả phép tính sau có chữ số tận cùng bằng chữ số nào? Vì sao ?
P= 11 X 13 X 15 X 17 + 23 X 25 X 27 X 29 + 33 X 35 X 37 X 39
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
Phép toán này bằng bao nhiêu vậy ?
1+3+5+7+9+11+13+15+17+19 = ?
Ta có;
Số số hạng là:
(19-1):2+1=10 (số)
Tổng trên là:
(19+1)x10:2=100
Đáp số:100
* đề thi hsg lớp 8
phép toán ☼ tác động lên hai số cho các kết quả sau
2 ☼ 11 = 30 3 ☼ 10 = 36 5 ☼ 8 = 42 8 ☼ 9 = 72
tính giá trị của 20 ☼ 17
Nhận thấy: \(\left(2+1\right).\left(11-1\right)=30\)
\(\left(3+1\right)\left(10-1\right)=36\)
...
Từ quy luật đó ta được: \(20\text{☼}17=\left(20+1\right)\left(17-1\right)=336\)
tớ đố các cậu biết 17-7-2 = bao nhiêu nếu ra kết quả thì các cậu phải trừ ngược lại 7-2 sau đó mới lấy 17 trừ cho số mà cá bạn đã ra kết quả của phép tính 7-2=
nếu vậy kết quả sẽ bằng :
17-7-2
=17-5
=12
Câu hỏi vui lần 2:
Từ 3 chữ số 3 và các phép toán, các kí hiệu toán học (không bao gồm các phép toán và kí hiệu toán học chứa chữ cái, ví dụ sin, cos, log...), hãy lập ra một biểu thức có kết quả bằng 17
Ủa phép tổ hợp có được tính không nhỉ?
\(C^3_{3!}-3=17\).
Cách làm của bạn Sigma là chính xác (thật ra nó trùng với suy nghĩ của mình khi ra đề).
Nhưng bài này còn có những cách tính khác vẫn thỏa mãn, nghĩ tiếp nào các bạn (theo mình biết thì ít nhất còn 2 cách khác nữa).
Khó ghê, không biết đúng không.
\(\left[\sqrt{3^{3\sqrt{3}}}\right]=17\)
1. Từ các chữ số tự nhiên 1, 2, 3, 4….xóa hết các số chia hết cho 2 và chia hết cho 3, nhưng giữ lại các số chia hết cho 5. Các số còn lại là: 1, 5, 7, 10, 11, 13, 15, 17, 19, 20, 23, 25, 29, 30….Trong dãy trên, số thứ 2006 là bao nhiêu?